So sánh lao động giữa Indonesia và Singapore

Một phần của tài liệu Trình bày thực trạng lao động của indonesia trên cơ sở đó, so sánh với lao động ở singapore (Trang 25 - 28)

Quốc gia Tiêu chí so sánh

Indonesia Singapore

1. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Đạt 67,77% - năm 2020 Đạt 68,1% - năm 2020

Nhận xét: Indonesia chiếm 3,51 % dân số thế giới và là quốc gia đông dân thứ 4 trên thế giới và đứng đầu Đông Nam Á

dồi dào. Về phía Singapore, mặc dù dân số chỉ khoảng hơn 5 triệu người, ít hơn Indonesia nhưng có khoảng 40% người

ngoại quốc nên tỉ lệ tham gia lực lượng lao động ở mức cao.

2. Người có việc làm Có 128.454.184 người - năm 2020

Có 3597,7 nghìn người – cuối năm 2020

Nhận xét: Hai nước có sự chênh lệch lớn chủ yếu xuất phát từ chênh lệch trong dân số giữa hai nước.

3. Trình độ lao động - Năm 2020: 55/128 triệu lao động chỉ tốt nghiệp tiểu học và 16/128 triệu lao động khác chỉ tốt nghiệp trung học cơ sở.

- Năm 2020: Tỉ lệ lao động có trình độ bậc trung học cơ sở chỉ chiếm 15,4%, trong khi đó ở cấp độ đại học hoặc tương đương chiếm tới

58,9%.

4. Năng suất lao động 74,4 điểm – năm 2020 82,7 điểm – năm 2020 5. Lao động nước ngoài 95.335 người (năm 2019) 1.427.400 người (năm 2019)

Nhận xét: Dựa vào dân số chênh lệch cực lớn giữa 2 nước, ta thất tỷ lệ lao động nước ngoài ở Indonesia thấp hơn hẳn so với Singapore. Indonesia được coi là một trong những nước có lực lượng nước ngoài thấp nhất thế giới, chiếm 0,075%

lao động của nước này.

6. Tỷ lệ thất nghiệp Ở mức 7,07% - tháng 8/2020 Ở mức 3,5% - cuối năm 2020 Nhận xét: Số liệu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore thấp hơn hẳn Indonesia. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 cũng đã khiến cho tỷ lệ thất nghiệp ở hai

nước đã có xu hướng tăng. 7. Tỷ lệ phân bố lao động - Nông nghiệp: vào năm

2019 chiếm 28.5% tổng số lao động.

- Công nghiệp: vào năm 2019 chiếm 22.36% tổng số lao động.

- Nông nghiệp: vào năm 2019, tỷ lệ chiếm rất thấp 0,44% tổng số lao động. - Công nghiệp: vào năm 2019 chiếm 15.55% tổng số lao động.

- Dịch vụ: vào năm 2019 chiếm 49.1% tổng số lao động. - Dịch vụ: vào năm 2019 chiếm 84,01% tổng số lao động.

Nhận xét: Xuất phát về đặc điểm địa lý và tỉ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế của hai nước, mà có sự khác nhau rõ rệt trong phân bố lao động. Indonesia là nước sản xuất nông nghiệp đứng thứ 10 trên thế giới, có lợi thế địa lý phát triển nông nghiệp (đất phì nhiêu), do vậy tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp của nước này có sự chênh lệch lớn so với Singapore. Trong khi đó, Singapone hầu như không có tài nguyên nhưng lại có 1 nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao, danh tiếng trong việc cung cấp các dịch vụ, chính vì vậy tỷ lệ lao động trong ngành này chiếm phần lớn. Đặc biệt, nông nghiệp của Singapore không có trong cấu trúc GDP của nước này.

8. Chính sách về lao động - Các chính sách bảo vệ người lao động nghiêm ngặt, đặc biệt là đối với trẻ em, phụ nữ và người khuyết tật. - Một số luật khuyến khích thanh niên học nghề, họ thậm chí được trợ cấp cả tiền tiêu vặt khi học nghề.

- Các chính sách hỗ trợ trong Covid – 19 thiết thực, phù hợp tình hình cho lực lượng

- Thắt chặt các hạn chế đối với lao động nước ngoài, tập trung lao động trong nước để bảo vệ lượng việc làm trong nước trước bối cảnh sau đại dịch COVID-19.

- Tăng lương đối với lao động nước ngoài. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Singapore lại phải chịu áp lực trong việc cân bằng giữa lao động bản lao động. địa và lao động nước ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. worldometers.info 2. worldbank.org 3. tradingeconomics.com 4. tapchibaohiemxahoi.gov.vn 5. ceicdata.com 6. iclg.com 7. statista.com 8. stats.mom.gov.sg 9. vietnambiz.vn 10. qdnd.vn 11. doanhnhansaigon.vn 12. ilo.org

13. Labour market profile 2020 - Indonesia 14. Labour Force in Singapore - 2020

Một phần của tài liệu Trình bày thực trạng lao động của indonesia trên cơ sở đó, so sánh với lao động ở singapore (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(28 trang)
w