Khâu phân phối xung tạo ra các xung điều khiển mở Transistor theo quy luật đóng mở động cơ.
Từ bảng tuần tự dẫn điện của các van Transistor ta có nhận xét: + Khi lần lượt T1, T3, T5 dẫn thì lần lượt T4, T6, T2 khóa.
+ Tức T1, T3, T5 có xung điều khiển thì T4, T6, T2 không có xung điều khiển.
Để tạo được sự phân phối như vậy cần sử dụng các Trigger với các đầu ra đảo và không đảo. Có 3 trigger (tối đa 8 trạng thái tương ứng 8 xung đầu vào thì đầu ra nhận được 1 xung ra, nhưng trong 1 chu kỳ điện áp chỉ có 6 xung (mỗi xung cách nhau 60o) nên chỉ được xây dựng bộ đếm Module 6. Bộ đếm được xây dựng trên cơ sở của Trigger D (Flip Flop D).
Bảng chức năng của Flip Flop D. Với Qn+1 = D
Từ bảng chức năng của D-FF có bảng đầu vào kích của Flip Flop D (Bảng 4.2)Tại mọi thời điểm trong bộ nghịch lưu luôn có 3 Transitor ( trong 6 Transitor ) mở nên cần
phải phân phối xung đến các Transitor phù hợp với yêu cầu mở → trạng thái cần có của các Flip Flop D như sau :
Hình 4.6 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập nguồn áp
Khuếch đại xung
Bảng 4-2 Chức năng của D-FF Bảng 4-1 Đầu vào kích
Qn D Qn+1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 Qn → Qn+1 D 0 → 0 0 0 → 1 1 1 → 0 0 1 → 1 1
Từ đó ta thành lập bảng trạng thái của các Flip Flop D:
Dựa vào bảng trạng thái cho các Flip Flop D ta tìm được sự liên hệ giữa các đại lượng đầu vào và ra cần tối giản theo phương pháp Karnaugh
00 01 11 10 0 0 0 1 x 1 0 x 1 1 00 01 11 10 0 0 1 1 x 1 0 x 1 0 00 01 11 10 0 1 1 1 x 1 0 0 0 0
4.2.3 Khâu khuếch đại xung
- Có nhiệm vụ khuếch đại xung nhận được từ bộ phận phân phối xung đưa đến đảm bảo kích thích mở van.
Bảng 4.3 Trạng thái Flip Flop Hình 4.7 Tín hiệu điều khiển qua flip flop
T2 T3
T6 T4
T1
CLOCK
Hình 4.8 Phân phối xung
T2 T3 T6 T5 T4 T1 CLOCK
- Khâu khuyếch đại dùng linh kiện bán dẫn, trong đó sử dụng các phần tử ghép quang nhằm cách ly giữa mạch động lực và mạch điều khiển.
- Sử dụng IC chuyên dụng IR2110 để khuếch đại đầu vào xung vuông từ D -FlipFlop để điều khiển MOSFET.
Chân 1: Cổng điều khiển ra cho mức thấp Chân 2: Phản hồi ở mức thấp
Chân 3: Chân nối với nguồn để cấp cho IC từ 10 đến 20 V Chân 5: Điện áp treo trả về mức cao
Chân 6: Điện áp treo mức cao
Chân 7: Cổng điều khiển ra cho mức cao
Chân 9: Điện áp cấp theo mức từ Vss+3 đến Vss+20 Chân 10: Tín hiệu vào cho cổng ra điều khiển ở mức cao Chân 11: Đầu vào theo mức để tắt
Chân 12: Tín hiệu vào cho cổng ra điều khiển ở mức thấp Chân 13: Chân cấp mass cho IC
Hình 4.5 Sơ đồ chân và chức năng các chân của IR2110
Chân 1: Đầu vào clock Chân 2: Đầu vào
Chân 3: Đầu ra bổ sung Chân 4: Đất (0 V) Chân 5: Đầu ra
Chân 6: Đầu vào thiết lập lại không đồng bộ Chân 7: Đầu vào thiết lập trực tiếp không đồng bộ Chân 8: Nguồn cung cấp
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Mohamed Hassan Ali, Abdelhamid Rabhi, Ahmed El hajjaji and Giuseppe M. Tina. “Real Time Fault Detection in Photovoltaic Systems”, 2016, Turin, ITALY. [2]