- Nội ung v phƣơng thức tổ chức:
1. Phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm của GV: NHĨM 1, 2:
NHĨM 1, 2:
Tìm hiểu dạng tốn mở rộng về giải tam giác và giải một số bài tốn sau:
Bài 1. Cho tam giác ABC cĩ B(-4; -3), hai đường cao cĩ phương trình là 5x + 3y + 4 = 0 và 3x +
8y + 13 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác.
Bài 2. Cho tam giác ABC cĩ B(2; -7), phương trình đường cao qua A là 3x + y + 11 = 0, phương
trình trung tuyến vẽ từ C là x + 2y + 7 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Bài 3. Trong mặt phẳng v i hệ toạ độ Oxy chho tam giác ABC v i M(-2; 2) là trung điểm của
BC, cạnh AB cĩ phương trình x - 2y - 2 = 0, cạnh AC cĩ phương trình 2x + 5y + 3 = 0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Bài 4. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là 5x - 2y + 6 = 0 và 4x +
7y - 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng v i g c toạ độ.
Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC cĩ trọng tâm G(-2; -1) và các cạnh AB: 4x + y
+ 15 = 0
và AC: 2x + 5y + 3 = 0.
a) Tìm toạ độ đỉnh A và toạ độ trung điểm M của BC. b) Tìm toạ độ đỉnh B và viết phương trình đường thẳng BC.
Bài 6. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A(1; 3) và hai đường trung tuyến cĩ
phương trình
x - 2y + 1= 0 và y - 1= 0.
Bài 7. Cho tam giác ABC cĩ đỉnh A(2; 2) và hai đường cao l n lượt cĩ phương trình 9x - 3y - 4 =
0; x + y - 2 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. (Báo THTT - 10-2007).
Bài 8. Cho tam giác ABC cĩ A(2; -1) và các đường phân giác trong gĩc B và C l n lượt cĩ
Trang | 26 x - 2y + 1= 0 ; x + y + 3 = 0.
Lập phương trình đường thẳng BC. (Báo THTT - 10 -07)
Bài 9. Xác định toạ độ đỉnh B của tam giác ABC biết C(4; 3) và đường phân giác trong, trung
tuyến kẻ từ A l n lượt cĩ phương trình x + 2y - 5 = 0 và 4x + 13y - 10 = 0.(Báo THTT - 10 -07)
Bài 10. Cho tam giác ABC cĩ A(-1; 3), đường cao BH nằm trên đường thẳng y = x, phân giác
trong gĩc C nằm trên đường thẳng x + 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.(Báo THTT - 10 -07)
Bài 11. Cho tam giác ABC cĩ A(-2; 1) và các đường cao cĩ phương trình 2x - y + 1 = 0; 3x + y +
2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác.(Báo THTT - 10 -07)
NHĨM 3, 4:
Tìm hiểu dạng tốn mở rộng về khoảng cách từ một điểm đến 1 đƣờng thẳng, gĩc giữa hai đƣờng thẳng và giải một số bài tốn sau:
Câu 1. Tìm tọa độ M th a mãn: a) M thuộc d: t y t x 3 2 2 và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.
b) M nằm trên d:x y0 và cách điểm A(2;0) một khoảng bằng 2 .
c) M nằm trên trục tung và cách đường thẳng :4x3y10 một khoảng bằng 1. d) M nằm trên trục O và cách đường thẳng :3x4y20 một khoảng bằng 1.
Câu 2. Cho d1:4x3y10 và d2 :x(m1)y20. Tìm m để: a) d1 song song v i d2 b) d1 vuơng gĩc v i d2
Câu 3. Cho đường thẳng (d) : 2x + y – 4 = 0 và 2 điểm M(3 ; 3), N(–5 ; 19) trên mặt phẳng
tọa độ. Hạ MK (d) và gọi P là điểm đ i xứng của M qua (d). a) Tìm tọa độ của K và P.
) T m điểm A trên (d) sao cho AM + AN cĩ giá trị nh nhất và tính giá trị nh nhất đ . c) T m điểm B trên (d) sao cho BM - BN cĩ giá trị l n nhất và tính giá trị nh nhất đ
Bài 4. Tính án ính đường trịn cĩ tâm I(1;5) và tiếp xúc v i đường thẳng : 4x-3y+1=0.
Bài 5. Viết phương tr nh đường thẳng đi qua điểm M(2;5) và cách đều hai điểm A(-1;2) và
B(5;4).
Bài 6. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng 1: 5x+3y-3=0 và 2:5x+3y+7=0
Bài 7:Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cách điểm B một
đoạn bằng d khi biết: a/A(-1;2) ,B(3;5) và d =3.
Trang | 27 b/ A(-1;3) ,B(4;2) và d = 5.
Bài 8: Lập phương trình đường thẳng cách điểm A(1;1) một đoạn bằng 2
và cách điểm B(2;3) một đoạn bằng 4.
Bài 9:Hãy lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(-2;3)
và cách đều hai điểm A(5;1) ,B(3;7). (ĐHTN/2000D).
Bài 10: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;1) ,B(4;-3) .Tìm điểm C thuộc đường thẳng x-2y -1 =0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
2. Các nhĩm tìm hiểu vấn đề đƣợc giao, viết bài thu hoạch (trong bài thu hoạch cần ĩ đủ lý thuyết về các dạng tĩan phƣơng pháp l m một số dạng tốn nhỏ, lời giải