Không thể thay từ “lo” bằng từ “thương” Vì:

Một phần của tài liệu VĂN 7 CẢNH KHUYA, rằm THÁNG GIÊNG TUYẾT (Trang 28 - 31)

- Vì:

+ thương: có nghĩa là sự quan tâm gắn bó.

+ lo: là trạng thái bận tâm, không yên lòng về việc gì đó vì cho rằng có thể xảy ra điều không hay.

-> Nỗi lo là biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương, có yêu, có thương mới có lo, thương quá mà lo.

=> Chỉ có từ "lo" mới có thể diễn tả đầy đủ, sâu sắc và trọn vẹn lòng yêu nước sâu nặng của Người trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đang gặp vô vàn khó khăn, gian khổ.

2. Hai câu thơ cuối

Con người Trạng thái: Chưa ngu

Khép mở hai thế giới tâm trạng của Bác.

Nghệ thuật: điệp ngữ

Tâm hồn thi sĩ Tinh thần chiến sĩ

Say mê ngắm cảnh

niềm rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên

Nỗi lo việc nước, lo cho cuộc kháng chiến

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

- Nghệ thuật: So sánh

=> Cảnh khuya đẹp như một bức tranh.

Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Nguyên tác: (Phiên âm) (Phiên âm)

Dịch thơ:

1.

Hai câu thơ đầu

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên

(Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân)

Thời gian:

- Đêm rằm tháng giêng

Cảnh vật:

- Trăng vào lúc tròn, sáng nhất. - Sông nước mênh mông

Một phần của tài liệu VĂN 7 CẢNH KHUYA, rằm THÁNG GIÊNG TUYẾT (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(44 trang)