(1) và (4) B (1) và (2) C (1) và (3) D (2) và (3).

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi THÍ NGHIỆM vô cơ (Trang 34 - 35)

Câu 166: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột X gồm Ag và Cu:

(1) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 ( ở điều kiện thường) (2) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc

(3) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl ( không có mặt của không khí) (4) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:

A. (4) B. (1) C. (2) D. (3)

Câu 167: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng 1 số phương trình ion rút gọn là:

A. (1); (2); (3); (6) B. (1); (3); (5); (6) C. (2); (3) (4); (6) D. (3); (4); (5); (6)

Câu 168: Cho khí đi qua CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO ( nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

Câu 169: Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp các oxit CuO; Fe2O3; ZnO; MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu; FeO; ZnO; MgO B. Cu, Fe; Zn; Mg C. Cu; Fe; Zn; MgO D. Cu, Fe, ZnO, MgO

Câu 170: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:

A. KNO3 B. FeCl3 C. BaCl2 D. K2SO4

Câu 171: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

A. KCl B. KOH C. NaNO3 D. CaCl2

Câu 172: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. NaOH B. Na2CO3 C. BaCl2 D. NaCl

Câu 173: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch

A. HNO3 B. HCl C. Na2CO3 D. KNO3

Câu 174: Sản phẩm tạo thành chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

A. NaOH B. Na2SO4 C. NaCl D. CuSO4

Câu 175: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi THÍ NGHIỆM vô cơ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)