Kiểm định phi tham số

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 25 - 28)

c. Cách đặt câu hỏi

3.3.2Kiểm định phi tham số

a. Kiểm định chi bình phương

Nhận định: “Độ hài lòng sử dụng xe không ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng xe.” Với mức ý nghĩa 5% nhận định trên có đáng tin cậy hay không?

Giả

thuyết.

H0: Độ hài lòng sử dụng và nhu cầu sử dụng xe là không có mối liên hệ.

Ban co hai long voi xe may cua ban dang su dung khong? * Ban su dung xe may phuc vu nhu cau nao la chinh? Crosstabulation

Count

Ban su dung xe may phuc vu nhu cau nao la

chinh? Total

Di hoc Di lam Di choi Ban co hai long voi xe

may Co 15 13 3 31

cua ban dang su dung

khong? Khong 11 3 4 18

Total 26 16 7 49

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi-Square 3.829a 2 .147 Likelihood Ratio 4.009 2 .135 Linear-by-Linear Association .000 1 .993 N of Valid Cases 49

a.2 cells (33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.57.

Giá trị sig(2-sided) của kiểm định Chi-Square Tests là 0.147>0.05 nên không đủ điều kiện bác bỏ giả thuyết H0. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa độ hài lòng sử dụng và nhu cầu sử dụng xe là không có mối liên hệ.

b. Kiểm định tương quan tuyến tính cửa 2 biến ( pearson)

Nhận định: Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần.

Giả

thuyết:

H0: Không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần. (R=0)

H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần.(R≠0)

Correlations

Xe may cua ban gia bao

nhieu? Trung binh mot tuan ban do bao nhieu lit xang? Xe may cua ban gia

bao nhieu?

Trung binh mot tuan ban do bao nhieu lit xang? Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson Correlation Sig. (2-tailed) N 1 .465** .001 49 49 .465** 1 .001 49 49

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Giá trị Sig=0.001<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giá xe sinh viên đang sử dụng và số lít xăng sinh viên đổ mỗi tuần có mối quan hệ tương quan với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R=0.465 > 0 mối liên hệ là tuyến tính thuận

PHẦN 4. KẾT LUẬN 4.1. Kết quả nghiên cứu:

Đề tài đã đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra của cuộc nghiên cứu, đưa ra thực trạng sử dụng xe máy của sinh viên hiện nay, về cả nhu cầu, lí do, mong muốn hay là những nhận định của sinh viên về việc mua xe máy.

4.2. Hạn chế của nghiên cứu

Vì giới hạn về thời gian và nguồn kinh phí cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên nghiên cứu còn nhiều thiếu sót và phân tích còn hạn chế ở một số mặt. Các số liệu cũng không chắc chắn nói lên được chính xác 100% kết quả thu được, bởi tính chính xác của các đáp án lựa chọn của sinh viên, cũng như quy mô khảo sát và đối tượng khảo sát còn nhỏ và hạn chế.

4.3. Hướng phát triền

Nếu điều kiện cho phép về thời gian và nguồn kinh phí, thì đề tài sẽ mở rộng về quy mô mẫu (200-300 sinh viên), địa bàn nghiên cứu (toàn thể sinh viên trên địa bàn Đà Nẵng chứ không chỉ sinh viên Đh Kinh tế ĐN),về nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (Trang 25 - 28)