Thông khí nhân tạo trong quá trình ECMO

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) trong điều trị suy hô hấp cấp nặng không đáp ứng với máy thở (Trang 31 - 35)

• Mục tiêu về thở máy trong quá trình ECMO là sử dụng FiO2

< 40% và không làm tổn thương phổi (phổi nghỉ với Pplat < 25 cm).

• Trong 24 giờ đầu:

– sử dụng an thần

– Mode thở kiểm soát áp lực với tần số 5 lần/phút, PC 25, PEEP 15 cm H2O, FiO2 50%

– Nếu tăng PaCO2 thì tăng dần dòng khí qua ECMO để

• Sau 24 – 48 giờ: (Bệnh nhân trong tình trạng huyết

động ổn định, cân bằng dịch đầy đủ và kiểm soát được nhiễm khuẩn):

– Hạn chế an thần.

– Thở máy kiểm soát áp lực với tần số 5 lần/phút và có các nhịp tự thở, PC 20, PEEP 10 cm H2O, I:E 2:1, FiO2 20 – 40%

• Sau 48 giờ:

– Hạn chế an thần.

– Thở máy kiểm soát áp lực hoặc thở CPAP 20 nếu

nhịp tự thở

• Trong ECMO:

– Thông khí phút cần để thấp, thường giảm 50% so

với thông khí phút (MV) trước ECMO vẫn đảm bảo

được đào thải CO2.

– Hầu hết các khuyến cao để 10 – 15 lần/phút và tăng thời gian thở vào

Cai ECMO

• Giảm SGF xuống 1 lít/phút với oxy 100% hoặc giảm xuống 2 lít/phút sau đó giảm FiO2 máy ECMO xuống để duy trì SaO2 > 95%.

– Khi SaO2 ổn định với các cài đặt này, thử nghiệm tắt dòng khí máy ECMO (SGF) trong lúc duy trì cài đặt máy thở với PSV hoặc CPAP 20 cm H2O.

– Nếu SaO2 > 95% và PaCO2 < 50 mmHg trong 60 phút thì dừng ECMO.

Cai ECMO

• Nếu PaCO2 > 50 mmHg, tiến hàng lựa chọn mode đào thải CO2. mode đào thải CO2.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO) trong điều trị suy hô hấp cấp nặng không đáp ứng với máy thở (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)