Thị kiểu diện tích

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Trang 28)

II. ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

1.15 thị kiểu diện tích

Phạm vi sử dụng: phù hợp để biểu diễn so sánh sự thay đổi về số lượng theo thời gian

Các lưu ý:

- Phần đáy đồ thị nên dành cho đại lượng có giá trị lớn nhất (Hình 2 .5 nhân mạnh mục tư vấn đóng góp tăng trưởng mạnh nhất so với các mục khác)

- Dùng màu đậm nhất cho phần diện tích đáy; màu đậm sẽ có tác dụng tạo hiệu ứng như “neo” đồ thị, người đọc sẽ nhìn thấy và cảm thấy chắc chắn, hợp mắt

- Các tên chú thích nên để nằm ngang cho dễ đọc

- Đồ thị kiểu này cần nhiều thời gian để quan sát, do vậy nếu sử dụng cho poster thì cần dành nhiều thời gian cho độc giả tìm hiểu.

KẾT LUẬN 1.16 Kết luận

Nội dung phần kết luận này tùy thuộc vào từng Luận văn. Lưu ý trong phần kết luận không nên có bất cứ phương trình, biểu đồ hay bảng biểu nào. Cần trình bày rõ nội dung luận văn thạc sĩ đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề bài hay chưa. Trình bày về ý nghĩa của các kết quả thu được, các đánh giá nhận xét về tính khả thi, tính chính xác của kết quả, tính thực tế của luận văn…Cần lưu ý hạn chế sử dụng các tính từ, trạng từ mạnh trong khi miêu tả kết quả đạt được, cần đảm bảo tính trung thực của các kết luận.

1.17 Hướng phát triển của đồ án trong tương lai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Bách, “Lưới điện và hệ thống điện”, NXBKHKT, 2019.

[2] Abe Masayuki, “A Practical Approach to Accurate Fault Location on

Extra High Voltage Teed Feeders”, IEEE Transaction on Power Delivery,

pp. 159-168, 2015.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w