Trục chính: Trong các tia tới vuông góc

Một phần của tài liệu Giao an HSG Vat li 9 THCS Vip (Trang 63 - 64)

với thấu kính có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ∆ của thấu kính.

- Quang tâm: Trục chính của thấu kính hội tụ, cắt thâu

kính tại điểm O. Điểm O được gọi là quan tâm của thgấu kính.

- Tiêu điểm: Một chùm tia tới song song với trục chính của

thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên

trục chính. Điểm đó là tiêu điểm của thấu kính hội tụ và nằm khác

phía với tia tới. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F,F' nằm ở hai phía thấu kính cách đều quang tâm O. Chùm tia sắng đặt tại F, chiếu tới thấu kính sẽ cho chùm tia ló là chùm tia song song.

- Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF' =f gọi là tiêu cự của thâu kính.

5.2. Đường truyền của một số tia sáng đặcbiệt qua thấu kính hội tụ: biệt qua thấu kính hội tụ:

- Tia tới đến quang tâm thì cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

- Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm của thấu kính.

- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính.

5.3. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hộitụ. tụ.

5.3.1. Cách vẽ ảnh:

-Muốn dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ ta dùng hai trong ba tia tới đặc biệt xuất phát từ S hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau tại S', S' là ảnh của S (Hình vẽ) A V A B R 2 R 1 R 3 R 4 U S S' N I i i' S I N i F' F O ∆ O O F F F ' F ' S S S ' S ' Ảnh thật Ảnh ảo ∆ ∆ P Q

- Muốn dựng ảnh của một vật AB (AB vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính) trước tiên ta dựng ảnh B' của B rồi từ B' hạ đường thẳng vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A', A' chính là ảnh của điểm A. A'B' là ảnh của AB qua thấu kính. (Hình vẽ)

5.3.2. Tính chất của ảnh

- Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngược chiều với vật.

- Vật đặt trong khỏng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

- Vật đặt ngay trên tiru điểm của thấu kính hội tụ cho ảnh ở xa ∞.

- Vật đặt rất xa thấu kính hội tụ cho ảnh có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

6. Thấu kính phân kì.6.1. Cách nhận dạng: 6.1. Cách nhận dạng:

- Thấu được làm bằng các vật liệu trong suốt có phần rìa dày hơn phần giữa. Được kí hiệu:

-

Khung phân phối chương trìnhbồi dưỡng HSG Vật lí 9 bồi dưỡng HSG Vật lí 9 PHẦN I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC (Từ tiết 1 đến tiết 15) 1/ Cơ sở lý thuyết. 2/ Bài tập vận dụng. 3/ Bài tập tự giải.

PHẦN II: CÔNG - CÔNG SUẤT - ĐỊNHLUẬT VỀ CÔNG (Từ tiết 16 đến tiết 30) LUẬT VỀ CÔNG (Từ tiết 16 đến tiết 30)

1/ Cơ sở lý thuyết.2/ Bài tập vận dụng. 2/ Bài tập vận dụng. 3/ Bài tập tự giải.

PHẦN III: ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤTLỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN LỎNG - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Một phần của tài liệu Giao an HSG Vat li 9 THCS Vip (Trang 63 - 64)