Gđ1: thận bị tổn thương,GFR bình thường (≥ 90) Mục tiêu: giảm tiến triển, giảm nguy cơ về tim mạch
Gđ2: thận bị tổn thương nhẹ, GFR (60 - 89).
Khi CN thận bắt đầu giảm, có thể ước tính tiến triển suy thận và điều trị giảm nguy cơ biến chứng khác.
Gđ3: GRF giảm (30 - 59).
Thiếu máu và các bệnh về xương có thể xuất hiện
Gđ4: GFR giảm nghiêm trọng (15 - 29) Tiếp tục điều trị các biến chứng
Bắt đầu tính biện pháp thay thế cho thận bị hư tổn. Gđ5: suy thận hoàn toàn (GFR <15).
Cần phải lọc máu hoặc cấy ghép thận mới.
SUY THẬN MẠN: TIẾN TRIỂN
PHÂN LOẠI:
STM có thể hồi phục được (hay gặp trên bệnh thận ngoại khoa..)
Suy thận mãn không hồi phục.
Tất cả hai dạng đều có thể diễn biến theo 5 thể lâm sàng
Thể âm ỉ: không TCLS do cơ thể thích ứng tốt với đạm huyết tăng, RL nước điện giải (gđ cuối có TCLS)
Thể ổn định: có RL nhưng cơ thể giữ được mức ổn định (3 - 5 năm)
Khi có stress → nhanh sang gđ cuối
Thể diễn biến chậm: hay gặp viêm CT, viêm bể thận, thận đa nang
ST phát triển trong nhiều năm (lúc nặng/lúc đỡ)
Thể bột phát: có các đợt CN thận giảm nhanh
Giữa các đợt là gđ thoái lui (CN thận không cải thiện nhiều) biểu hiện của TCLS suy thận mãn rất hay gặp
Thể diễn biến rất nhanh: (viêm thận ác tính), khó phân biệt được các gđ
Tiến đến gđ cuối chỉ sau 6-8 tháng
SUY THẬN MẠN: TIẾN TRIỂN
Hội chứng Ure máu cao:
Chán ăn,buồn nôn, xuất huyết tiêu hóa Ure và creatinin máu tăng, Ph máu giảm,
tăng đường máu.
Thiếu máu, suy tim, tăng huyết áp. Nhiễm khuẩn, thận mủ
Protein niệu +, trụ niệu + Khó thở,viêm phổi
Mệt mỏi, nhức đầu
Phù nề mi mắt, xuất huyết dưới da, niêm