Các bài tập vận dụng thực nghiệm.

Một phần của tài liệu SKKN lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 THPT hoàng mai (Trang 28 - 38)

4. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường

4.2.2. Các bài tập vận dụng thực nghiệm.

Bài tập 1: Bước chạy ngắn.( Hình 1a;1b;1c)

27

Hình 1b.

28

Bài tập 2: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài. (Hình 2a;2b)

Hình 2a

29

Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ và lăng chân.(Hình 3a;3b)

Hình 3a.

30

Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân.(Hình 4a;4b)

Hình 4a.

31

Bài tập 5: Hoàn thiện kỹ thuật. (Hình 5a;5b)

Hình 5a.

32

Bài tập 6: Đá bóng vào tường. (Hình 6a;6b)

Hình 6a.

33

Bài tập 7: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân.(Hình 7a;7b)

Hình 7a.

34

Bảng 4.2a: Kết quả kiểm tra kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ở thời điểm sau 10 tiết.

Kết quả Nhóm Đạt (Loại A) Đạt (Loại B) Đạt (Loại C) Chưa Đạt SL % SL % SL % SL % Nhóm thực nghiệm (n=20) 5 25 10 50 5 25 0 0 Nhóm đối chứng (n=20) 1 5 6 30 12 60 1 5

Qua bảng 4.2a cho thấy:

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại A) của nhóm thực nghiệm là: 5 chiếm 25%.

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại A) của nhóm đối chứng là:1 chiếm 5%.

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại B) của nhóm thực nghiệm là:10 chiếm 50 %.

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại B) của nhóm đối chứng là: 6 chiếm 30%.

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại C) của nhóm thực nghiệm là: 5 chiếm 25 %.

Số học sinh được đánh giá Đạt (Loại C) của nhóm đối chứng là:12 chiếm 60%.

Số học sinh được đánh giá Chưa Đạt của nhóm thực nghiệm là: 0 chiếm 0%.

Số học sinh được đánh giá Chưa Đạt của nhóm đối chứng là: 1 chiếm 5%. Như vậy sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kỹ thuật của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng và đã thu được kết quả khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm. Nhóm thực nghiệm tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, điểm khá, cao hơn hẳn nhóm đối chứng, tỷ lệ học sinh điểm trung bình thấp hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm không còn học sinh yếu kém trong khi nhóm đối chứng vẫn còn.

Để có kết quả khả quan hơn nữa chúng tôi đánh giá kết quả học tập bóng đá của 2 nhóm.

35

Bảng 4,2b: Kết quả môn học bóng đá của 2 nhóm. Kết quả Nhóm Đạt (Loại A) Đạt (Loại B) Đạt (Loại C) Chưa Đạt SL % SL % SL % SL % Nhóm thực nghiệm (n=20) 7 35 10 50 3 15 0 0 Nhóm đối chứng (n=20) 2 10 5 25 11 55 2 10

Qua bảng 4.2b cho thấy:

Sau thời gian áp dụng 7 bài tập bổ trợ, nhóm thực nghiệm có kết quả điểm giỏi, điểm khá cao hơn nhóm đối chứng, còn điểm trung bình thấp hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm không còn điểm yếu kém trong khi nhóm đối chứng vẫn còn.

Qua bảng cho thấy sau 10 tiết áp dụng 7 bài tập bổ trợ thì trình độ đá bóng bằng lòng bàn chân cũng như kết quả học tập môn bóng đá của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

36

Một phần của tài liệu SKKN lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 THPT hoàng mai (Trang 28 - 38)