Lợi nhuận gộp biên

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI (Trang 26)

D. TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN

1. Lợi nhuận gộp biên

Chỉ tiêu này cho biết với mỗi đồng doanh thu được tạo ra thì doanh nghiệp thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi giá vốn hàng bán.

Công thức tính lợi nhuận hoạt động biên:

Lợi nhuận hoạt động biên = Doanhthuthu nL iợ nhu nậ g pộầvềvềBH và CCDVBH và CCDV

Năm Lợi nhuận gộp về BH và CCDV

Doanh thu thuần về BH và CCDV

Lợi nhuận

gộp biên Bình quân ngành 2016 259.093.153.984 1.581.402.392.526 16,38% 15,76%

2017 189.638.124.206 1.421.717.662.995 13,34% 13,42%

2018 209.476.001.103 1.734.375.693.478 12,08% 12,78%

2019 183.725.505.293 1.652.709.256.025 11,12% 13,83%

2020 213.866.148.968 1.688.968.187.802 12,66% 14,03%

Nhận xét:

Trong thời gian từ 2016 – 2019 lợi nhuận gộp biên của công ty VICEM Hoàng Mai có xu hướng giảm, cho thấy khả năng sinh lời của công ty đang không tốt do những vấn đề từ việc chi phí vận hành sản xuất đang không hiệu quả nhưng giá bán sản phẩm lại không tăng lên. Nhưng trong năm 2020 lợi nhuận gộp của công ty đã có sự tăng lên à vấn đề này từ việc nhu cầu xi măng đang cao nhưng nguồn cung ứng xi măng lại khó khăn do dịch bệnh nên làm giá thành một bao xi măng tăng lên à lợi nhuận tăng lên.

Cụ thể, trong năm 2016 lợi nhuận gộp biên của công ty cao hơn so với bình quân ngành (16,38% so với 15,76%) nhưng trong vòng 4 trở lại đây, từ 2017 – 2020, lợi nhuận gộp biên đều thấp hơn so với bình quân ngành. à Điều này chứng tỏ mặc dù có sự thay đổi để tăng lợi nhuận gộp nhưng các vấn đề về chi phí trong quá trình sản xuất, hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu đầu vào bùn quánh Formosa hay lao động vẫn không hiệu quả bằng so với các đối thủ cạnh tranh của mình

2. Lợi nhuận ròng biên:

Lợi nhuận ròng biên là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính đến tất cả các chi phí và thuế TNDN. Lợi nhuận ròng biên cho thấy hiệu suất và độ hấp dẫn của công ty so với các công ty khác.

Công thức tính lợi nhuận ròng biên là:

Lợi nhuận ròng biên = L iợ nhu nDoanh thuthu nậ thu nầ sau thuếầ vềthunh pBH và CCDVậ doanh nghi pệ

Năm

Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

Doanh thu thuần về BH và CCDV Lợi nhuận ròng biên Bình quân ngành 2016 52.561.288.919 1.581.402.392.526 3,32% 3,57% 2017 1.605.164.313 1.421.717.662.995 0,11% 2,98% 2018 19.059.546.298 1.734.375.693.478 1,10% 2,57%

2019 20.524.602.990 1.652.709.256.025 1,24% 3,93%

2020 1.117.580.505 1.688.968.187.802 0,07% 4,42%

Nhận xét:

Từ năm 2016 – 2017 lợi nhuận ròng biên có sự giảm sút tương đối mạnh khi lợi nhuận thuần sau thuế TNDN sụt giảm một cách trầm trọng à toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất xi măng đều phải nhập khẩu do nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào bị đứt gãy. Vì vậy, khi có biến động về tỷ giá ngoại tệ, bất ổn về chính trị hoặc thiên tai trên thế giới cũng sẽ tác động đến nguồn cung cấp và giá bán.

Mặc dù đã có sự tăng trưởng trở lại vào năm 2018 và 2019 nhưng đến năm 2020 đã có sự sụt giảm trở lại và vẫn thấp hơn so với bình quân ngành rất nhiều à nguyên nhân là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tương đối mạnh so với doanh thu. Hệ thống dây chuyền, kho bãi chưa có sự đồng bộ và sắp xếp khoa học, nhà xưởng đã cũ, vị trí nhà xưởng gần khu dân cư, chi phí thuê đất cao (tiền thuê đất 2019/2018 tăng 30%).

3. Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo ra doanh thu. Thông số này cho biết hiệu quả tương đối của công ty trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo ra doanh thu.

Công thức: Vòng quay tổng tài sản = Doanhthuthu nT ngổầ tài s nvềBH và CCDVả

ĐVT: Đồng Năm Tổng tài sản Doanh thu thuần

về BH và CCDV Vòng quay tổng tài sản Bình quân ngành 2016 1.754.286.599.346 1.581.402.392.526 0,90 0,92 2017 1.643.790.833.262 1.421.717.662.995 0,86 1,16 2018 1.677.913.335.043 1.734.375.693.478 1,03 1,38 2019 1.530.042.024.137 1.652.709.256.025 1,08 1,53 2020 1.465.085.586.596 1.688.968.187.802 1,15 1,57 Nhận xét:

Vòng quay trên tổng tài sản của công ty qua các năm của công ty đều nhỏ hơn so với bình quân ngành. Công ty tạo ra được ít doanh thu hơn trên mỗi đồng tài sản so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành à Như vâ ̣y công ty vẫn chưa hiê ̣u quả trong viê ̣c sử dụng tổng

tải sản để tạo ra doanh thu. Công ty có thể vẫn chưa thực hiê ̣n tốt trong đầu tư vào khoản phải thu khách hàng và hàng tồn kho.

Cụ thể giai đoạn 2016 - 2017, vòng quay tổng tài sản của công ty biến động nhẹ và giảm nhẹ từ 0,9 vòng đến 0,86 vòng. Tuy nhiên có sự tăng lên trong vòng 4 năm từ 2017 – 2020, từ 0,86 đến 1,15 vòng, nguyên nhân chủ yếu do doanh thu giảm trong khi doanh nghiệp đầu tư có sự tính toán và cân bằng vào hàng tồn kho và phải thu khách hàng dẫn đến tổng tài sản giảm xuống.

4. Thu nhập trên tổng tài sản

Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của công ty so với chính tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.

Công thức: ROA = L iợ nhu nậ T ngthu nổ ầtài s nsau thuếả TNDN

Năm Tổng tài sản

Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập

doanh nghiệp ROA Bình quân ngành 2016 1.754.286.599.346 52.561.288.919 3,00% 3,66% 2017 1.643.790.833.262 1.605.164.313 0,10% 4,35% 2018 1.677.913.335.043 19.059.546.298 1,14% 4,64% 2019 1.530.042.024.137 20.524.602.990 1,34% 6,07% 2020 1.465.085.586.596 1.117.580.505 0,08% 6,81% 5. Thu nhập trên vốn chủ

Thu nhập trên tổng tài sản (ROE) là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty. Thông số này cho biết hiệu quả của công ty trong việc tạo ra thu nhập cho cổ đông của họ. Đây có lẽ là thông số quan trọng nhất đối với các cổ đông nắm giữ cổ phiếu, nó cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư của họ trong công ty.

ĐVT: đồng

Năm

Lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập

doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu* ROE Bình quân ngành 2016 52.561.288.919 961.208.214.778 5,47% 8,00% 2017 1.605.164.313 921.276.213.857 0,17% 7,72% 2018 19.059.546.298 940.335.760.155 2,03% 7,45% 2019 20.524.602.990 953.266.393.097 2,15% 8,29% 2020 1.117.580.505 947.957.836.911 0,12% 8,05%

Nhận xét chung về ROA và ROE

Ta thấy được rằng trong năm 2017 ROA/ROE công ty VICEM Hoàng Mai giảm một cách đáng kể xuống gần mức 0% à Suy thoái kinh tế, cộng với chính sách cắt giảm chi tiêu công đã tác động làm cho sản phẩm của hầu hết các nhà máy xi măng tiêu thụ kém. Chính điều này đã làm ROA/ROE giảm rất nhanh. Nhưng sau đó, ban lãnh đạo Công ty đã lựa chọn phương án đẩy mạnh hoạt động sản xuất, phấn đấu năng suất tiệm cận dần với công suất thiết kế, đặc biệt quan tâm công tác thị trường nhằm khai thông nguồn vốn. Cụ thể, với đối tác, khách hàng, đơn vị đưa ra chính sách, cơ chế phù hợp để thu hút và mở rộng thêm các thị trường mới à làm ROA/ROE từ năm 2018 – 2019 đã có sự tăng trưởng trở lại nhưng không đáng kể. Và cuối cùng là sự xuất hiện của dịch bệnh trong thành phố lớn làm việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào từ Trung Quốc bị ngưng trệ à chuỗi cung ứng bị gián đoán kết hợp với tài chính khó khăn, nhu cầu xây dựng giảm xuống à chi phí tăng lên còn lợi nhuận sau thuế và doanh thu trong năm 2020 giảm rất nhiều àROA/ROE giảm xuống

So với bình quân ngành

Mặc dù ROA/ROE của công ty VICEM Hoàng Mai khá thấp nhưng bình quân ngành lại cao hơn và có sự tăng trưởng qua từng năm. Áp dụng mô hình dupont:

ROE =L iợ nhu nậ T ngthu nổ ầtài s nsau thuếả TNDN = L iợ nhu nậV nốthu nchủầ sau thuếsởh uữ TNDN x V nốT ngổchủtài s nsởảh uữ

ROE =L iợ nhu nậV nốthu nchủầ sau thuếsởh uữ TNDN = L iợ nhu nậ T ngthu nổ ầtài s nsau thuếả TNDN x V nốT ngổchủtài s nsởảh uữ

ta thấy: ROAROE = 2, đây là chỉ số ở mức độ ổn định với những ngành đòi hỏi tài sản lớn như các công ty về xi măng hay nói rằng doanh nghiệp sử dụng 50% cơ cấu nợ, 50% cơ cấu vốn. Nên việc tạo ra sự khác biệt giữa ROA/ROE của VICEM Hoàng Mai và bình quân ngành

đến chủ yếu từ lợi nhuận thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong khi những đối thủ cùng ngành trực tiếp khi gặp khó khăn về tài chính họ tìm cách mở rộng đa dạng thị trường, đa dạng đối tượng khách hàng và lợi nhuận sau thuế TNDN tăng. Trong khi đó Vicem đảm nhận vai trò điều tiết thị trường xi măng, bình ổn giá, hỗ trợ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Nên khi kinh tế đất nước khó khăn thì kéo theo lợi nhuận của họ giảm xuống nhưng tài sản hay vốn chủ sở hữu đều phải duy trì ở mức ổn định à tạo ra sự giảm sút giữa ROA/ROE của VICEM Hoàng Mai và bình quân ngành.

Giải pháp:

Trong khi đó Vicem đảm nhận vai trò điều tiết thị trường xi măng, bình ổn giá, nên khi đối mặt với tình hình kinh tế nhà nước khó khăn hay dịch bệnh sẽ làm các dự án công bị ngừng trệ, làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Vì vậy nhóm em đề xuất công ty ngoài quan tâm vào các công trình, dự án lớn, thì công ty nên tìm cách mở rộng đa dạng thị trường, đa dạng đối tượng khách hàng, ví dụ như đến nhu cầu xi măng xây dựng trong dân cư, nhà ở. Còn trong lĩnh vực sản xuất Clinker đơn vị quan tâm công tác xuất khẩu và cung ứng cho các đơn vị sản xuất trên địa bàn. thúc đẩy hoạt động đầu tư của tỉnh nên sản phẩm xi măng VICEM Hoàng Mai đã tiếp cận được đa dạng thị trường, đa dạng đối tượng khách hàng.

Bằng cách hoạt động như là mở app moblie, giới thiệu với các doanh nghiệp tư nhân hay các chủ thầu lớn và nâng cấp hệ thống thông tin quản lý một cách hoàn chỉnh hơn như áp dụng công nghệ ERP à tăng khả năng quản lý về nhân lực, doanh thu được kiềm soát và lợi nhuận từ đó cũng đc tăng lên

Thông

số Năm

VISSAI

Sông Lam Đồng Lâm Long Sơn VICEM Hoàng Mai Bình quân ngành Lợi nhuận gộp biên 2016 12,50% 20,01% 14,16% 16,38% 15,76% 2017 13,46% 13,11% 13,80% 13,34% 13,42% 2018 11,00% 15,92% 12,15% 12,08% 12,78% 2019 12,49% 17,17% 14,57% 11,12% 13,83% 2020 12,07% 16,70% 14,70% 12,66% 14,03% Lợi nhuận ròng biên 2016 4,28% 2,39% 4,31% 3,32% 3,57% 2017 6,56% 0,95% 4,30% 0,11% 2,98% 2018 4,53% 0.31% 4,35% 1,10% 2,57%

2019 5,81% 3,16% 5,54% 1,24% 3,93% 2020 6,65% 4,56% 6,43% 0,07% 4,42% Vòng quay tổng tài sản 2016 1,12 0,48 1,19 0,90 0,92 2017 1,63 0,53 1,62 0,86 1,16 2018 1,92 0,60 1,97 1,03 1,38 2019 2,04 0,77 2,23 1,08 1,53 2020 1,97 0,85 2,32 1,15 1,57 ROA 2016 4,8% 0,57% 6,3% 3,00% 3,66% 2017 9,7% 0,51% 7,1% 0,10% 4,35% 2018 8,7% 0,54% 8,2% 1,14% 4,64% 2019 10,87% 3,18% 8,9% 1,34% 6,07% 2020 13,00% 4,56% 9,6% 0,08% 6,81% ROE 2016 7,84% 9,37% 9,34% 5,47% 8,00% 2017 15,02% 2,48% 11,24% 0,17% 7,72% 2018 12,50% 4,51% 10,78% 2,03% 7,45% 2019 16,94% 1,88% 12,21% 2,15% 8,29% 2020 15,90% 1,97% 14,24% 0,12% 8,05%

PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN, XU HƯỚNG DÒNG TIỀN

Thu nhập có thể bị "bóp méo" bởi các chuẩn mực về thực hành kế toán nhưng dòng tiền thì khó bị bóp méo hơn. Chính vì thế nhiều nhà quản trị tin tưởng rằng dòng tiền có thể cho thấy một viễn cảnh rõ ràng hơn về khả năng tạo ra tiền mặt và dĩ nhiên là từ đó tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.

ĐVT: Đồng

Năm Lưu chuyển tiền

thuần từ HĐKD

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC

Dòng tiền tự do (Lưu chuyển tiền

Doanh thu thuần từ HĐKD

thuần) 2016 148.924.878.989 (86.616.591.816) (167.840.731.953) (105.532.444.780) 1.581.420.392.52 6 2017 78.847.558.289 (7.260.452.954) (114.243.631.936) (42.655.526.601) 1.421.717.662.99 5 2018 188.257.445.546 (41.306.196.473) (72.512.178.197) 74.439.070.876 1.734.375.639.47 8 2019 15.871.256.620 (46.103.639.057) (59.074.088.057) (89.306.470.494) 1.652.709.256.02 5 2020 40.285.718.723 (7.892.767.429) (26.815.707.586) 5.577.243.708 1.688.968.187.80 2

Trích từ “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

Đánh giá xu hướng dòng tiền trong doanh nghiệp: Trong năm 2017

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD và HĐĐT giảm so với năm 2016 do một số nguyên nhân khách quan tác động tới thị trường tiêu thụ của VICEM Hoàng Mai. Trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chính như sau:

-Thị trường tiêu thụ bị co hẹp: Năm 2017, VICEM Hoàng Mai rút khỏi thị trường Quảng Bình, Quảng Trị và bàn giao thị trường Hà Tĩnh cho Vicem Bỉm Sơn theo định hướng chung của Tổng Công ty. Tuy nhiên, sản lượng xi măng gia công cho Vicem Bỉm Sơn đạt thấp và ngày càng sụt giảm.

-Tình hình chính trị bất ổn tại Philippines bắt đầu vào tháng 4 ảnh hưởng tới việc xuất khẩu xi măng và clinker trong nước nói chung và VICEM Hoàng Mai nói riêng do đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty ở thời điểm hiện tại.

Trong năm 2018

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD tăng mạnh nhờ vào:

-Những kết quả ấn tượng của kinh tế Việt Nam (GDP tăng 7,08%, ghi nhận mốc cao nhất trong một thập kỷ qua; trong đó, ngành công nghiệp tăng 8,79%, ngành xây dựng tăng 9,16% so với cùng kỳ; cơ sở hạ tầng, bất động sản vẫn có dấu hiệu tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành vật liệu xây dựng nói chung và xi măng nói riêng). -Thị trường xi măng nội địa tiếp tục tăng trưởng 6%. Thị trường xuất khẩu tăng mạnh do nhu

cầu nhập khẩu xi măng tăng cao từ Trung Quốc và Philippines. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT cũng tăng do:

-Công ty đã mở rộng địa bàn tiêu thụ vào thị trường miền Trung và Tây Nguyên, thực hiện gia công xi măng để xuất khẩu.

-Để hạn chế tối đa thiệt hại do những rủi ro bất khả kháng và khó dự đoán như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, bão lớn, mưa kéo dài v.v..., Công ty đã tiến hành tham gia mua bảo hiểm cho tài sản mà Công ty đang khai thác, sử dụng.

Trong năm 2019:

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD giảm mạnh do:

-Do tình trạng mất mùa khiến nhu cầu tiêu thụ xi măng tại khu vực Miền Trung - Tây Nguyên giảm, kết hợp với hệ lụy từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tác động đến nhu cầu tiêu thụ nông sản Việt Nam nên các nhà phân phối phải chuyển hướng vận tải bằng đường biển làm hao tổn nguồn lực, thời gian điều hành dẫn đến hiệu quả chung thấp và khó chủ động do yếu tố thời tiết.

-Sản lượng xuất khẩu không đạt kế hoạch là do từ đầu năm 2019, Bộ Công nghiệp và thương mại Philippines (DTI) đã quyết định áp thuế phòng vệ tạm thời (khoảng 4 USD/tấn). Đến tháng 9/2019, DTI chính thức áp thuế phòng vệ cho VICEM Hoàng Mai năm đầu tiên với mức 250 peso/tấn (112.500 đồng/tấn) khiến công tác tiêu thụ xi măng xuất khẩu ngày càng khó khăn.

Dòng HĐĐT tiếp tục tăng nhẹ do:

- Công ty triển khai dự án Xi măng Hoàng Mai 2 với mục tiêu đầu tư nhà máy giai đoạn 1 (2019 – 2023) có quy mô công suất 6.000 tấn clinker/ngày và 1 dây chuyền trạm nghiền xi măng có công suất 1,5 triệu tấn/năm.

- Tại Lào, hệ thống cửa hàng chuyển sang tiêu thụ xi măng được sản xuất tại chỗ do Trung Quốc đầu tư như: Xi măng Na hỉn, Văng Viêng, Khăm muộn được chính quyền tạo điều kiện. VICEM Hoàng Mai đang khó khăn thu hồi công nợ với các khách hàng tại đây => dòng HĐTC có khựng lại một chút.

Trong năm 2020:

Năm 2020, tình hình kinh tế - xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, cạnh tranh kinh tế giữa các nước, dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh ngay từ những ngày đầu năm, trên phạm vi toàn cầu và khó kiểm soát, làm đứt gãy chuỗi cung ứng,

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)