* Thể tích ngoài hình lò
V ngoại hình = L ngoại hình x B ngoại hình x H ngoại hình = 1,35 x 3,542 x 1,69 = 8,1 (m3)
* Thể tích nội hình lò
V nội hình = L nội hình x B nội hình x H nội hình = 0,85 x 3,04 x 1,19 = 3,07 (m3)
* Thể tích của 1 viên gạch cao nhôm
V cao nhôm = 144 x 230 x 65 = 0.0022 (m3)
=>Số gạch cao nhôm sẽ dùng để xây nội thành lò là: (viên)
* Thể tích của 1 viên gạch thường
V gạch thường = 220 x 100 x 60 = 0.0014(m3)
=>Số gạch thường sẽ dùng để xây ngoại thành lò là:
Bảng 5.1. Bảng chi phí tạm tính Bảng 5.2. Bảng tổng chi phí lắp đặt Phí thi công = 30% * Ttb = 30%. 5.026.356 Phí thiết kế = 3% * Ttb = 3%. 502.635 Tổng (Txđ) 22.283.511 Thuế VAT = 10% * Txd 2.228.351 Tổng cộng (T) 24.511.862 KẾT LUẬN Số TT Tên thiết bị Số lượng Đơn vị Giá thành (VNĐ) Tổng giá thành (VNĐ) 1 Gạch Cao Nhôm 1395 Viên 6.800 9.486.000 2 Gạch Điatomít 5785 Viên 1.000 5.785.000 3 Dây điện trở lò xo 0,32 m 11.000 3520 4 Thép hình 20 Kg 14.000 280.000 5 Innox Tấm 304 1 Tấm 1.200.000 1.200.000
Đối với lò điện trở này, việc thiết kế, tính toán dựa nhiều vào các công thức thực nghiệm, được cho trong nhiều tài liệu khác nhau. Mặt khác, do nguyên liệu sấy là bánh mì không có nhiều tài liệu tham khảo, nên trong quá trình tính toán em không tránh khỏi sai số trong quá trình thiết kế.
Để có thể thiết kế được chính xác ta cần lập hệ thống hoạt động thử để kiểm tra và chọn chế độ làm việc tối ưu. Đồng thời, việc thiết kế hệ thống dựa nhiều trên tài liệu lý thuyết chứ không có thực tế kinh nghiệm, nên có thể có nhiều điều chưa thật hợp lý, em rất mong được sự hướng dẫn, góp ý thêm của các thầy, cô và các bạn để bài làm của em hoàn thiện hơn.