C. THỰC HÀNH
5. Môhình cuối và ý nghĩa của mô hình hồi quy
Công bố mô hình và ý nghĩa của mô hình hồi quy: Sau khi đưa ra mô hình hàm hồi quy mẫu:
^
Yi=−16035.8+270.5753X+52.2044Z−0.895473M+0.162734S−0.93569K
Nhóm đã sử dụng Eviews để kiểm tra biến và các khuyết tật. Cuối cùng nhóm thu về được mô hình hồi quy mẫu cuối:
^
Trong đó:
+ Y: Giá trị xuất khẩu gạo (Triệu USD) + X: Năng suất lúa (Tạ/ha)
+ Z: Chỉ số giá tiêu dùng (%)
+ S: Sản lượng trong nước (Nghìn tấn) Ý nghĩa mô hình hàm hồi quy mẫu:
^
β2= 160,8279 có nghĩa là khi chỉ số giá tiêu dùng, sản lượng trong nước không đổi,
năng suất lúa tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng xuất khẩu gạo trung bình tăng lên
160,8279triệu USD.
^
β3=75,24376 có nghĩa là khi năng suất lúa, sản lượng trong nước là không đổi, chỉ số
giá tiêu dùng tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng xuất khẩu gạo trung bình tăng lên 75,2437
triệu USD.
^
β4=0.065414 có nghĩa là khi chỉ số giá tiêu dùng, năng suất lúa là không đổi, sản lượng trong nước tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng xuất khẩu gạo trung bình tăng lên 0.065414
triệu USD.
D.KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc nghiên cứu sau đó đưa ra mô hình của nhóm thì có thể thấy giá trị xuất khẩu gạo phụ thuộc vào hai yếu tố chính đó là diện tích gieo trồng thu nhập bình quân
Từ trước tới nay, lúa là một cây trồng đóng vai trò chiến lược trong an ninh lương thực của Việt Nam. Trong nhiều thập kỉ qua, chính phủ đẫ nõo lực tăng sản lượng lúa gạo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chính vì vậy để nâng cao giá trị xuất khẩu thì nhà nước cần có những chính sách phù hợp: thay đổi cấu trúc ngoại thương theo hướng bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đa phương hóa thị trường xuất, xây dựng tỷ giá dụa trên đa ngoại tệ, tránh phá giá quá mạnh đồng nội tệ, nâng cao năng xuất lúa qua từng năm, có những chính sách ưu đã đối với việc xuất khẩu lúa, phối hợp hài hòa giữa chính sách tỷ giá và chính sách lãi suất cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô khác...