- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện theo định kỳ, ND công việc KT an toàn mạng điện.
B/ Câu hỏi và bài tập.
Câu 1: Dây dẫn có cấu tạo khác dây cáp: - Dây cáp bao gồm các dây dẫn điện - dây cáp đợc lắp đặt trớc công tơ ở mạng điện trong nhà.
Câu 2;
- Đáp án đúng; D. vôn kế.
Câu 3: Trên vỏ MBA cần có V, A vì: giúp ngời sử dụng biết đợc điện áp và dòng điện của mạng diện trong nhà từ đó tăng giảm dòng điện cho phù hợp với thiết bị điện trong nhà.
Câu 4; Dây dẫn điện đc nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai, hàn * các mối nối cần đc hàn để có đọ bền cơ học cao và dẫn điện tốt sau đó cách điện đảm bảo an toàn.
Câu 5: Quy trình.
- vạch dấu – khoan lỗ – nối dây TBĐ của bảng điện – lắp thiết bị vào bảng điện – kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên BĐ sẽ không hợp lý và chính xác.
Câu 6: Khác nhau.
- SĐ nguyên lý chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phân tử mà không thể hiện vị trí cách sắp xếp, cách lắp ráp.
- SĐ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phân tử của mạch điện và còn dùng để dự trù VL, lắp đặt sữa chữa mạch điện.
Câu 7: Phụ thuộc vào vị trí cách lắp đặt các thiết bị của mạch điện.
4.Củng cố.(1’ )
GV: Nhấn mạnh trọng tâm. Nhận xét giờ ôn tập.
5. H ớng dẫn về nhà (1’ ):
- Xem lại toàn bộ mô đun” lắp đặt mạng điện trong nhà” để giờ sau kiểm tra học kì II
S N: .... / ... /20
G N:..../.../20
Tiết 35 35
Kiểm tra cuối năm ( lý thuyết + thực hành ). I. Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra:
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong mô đun “lắp đặt mạng điện trong nhà” - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đề thi, đáp án, thang chấm điểm.
- Trò: ôn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.