TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên phát đề

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 31 - 36)

Giáo viên phát đề Tiết 15 Tuần 20 CHƯƠNG II NỬA MẶT PHẲNG Ngày soạn : 16 / 1 / 17 Ngày dạy : 19 / 1 / 17 I) MỤC TIÊU:

* Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.

* Kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

Nhận biết với việc làm quen với việc phủ định một khái niệm. * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Thước thẳng, bảng phụ -Thước thẳng, bảng nhóm.

III) TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề

? Vẽ một đường thẳng và đặt tên

? Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng và hai điểm không thuộc đường thẳng

Hình vừa vẽ gồm hai đường thẳng và bốn điểm được vẽ trên trang giấy hoặc trên bảng.

Mặt bảng và trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng

? Hãy cho ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng ? Đường thẳng có bị giới hạn không

? Đường thẳng bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * - - - - - - - - - - - a- - - - - - - - - --- - - - a C D A B

Mặt bảng, trang giấy, bức tường, mặt gương soi, mặt hồ phẳng lặng, … cho ta hình ảnh của mặt phẳng.

Đường thẳng không bị giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía.

-Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần (gọi là hai nửa)

Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng

a) Mặt phẳng:

Mặt bảng, trang giấy, bức tường, mặt gương soi, mặt hồ phẳng lặng, … cho ta hình ảnh của mặt phẳng.

? Mặt phẳng có bị giới hạn không

? Cho thêm ví dụ về hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế

Đường thẳng a trên mặt bảng chia mặt phẳng làm hai phần mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào gọi là nửa mặt phẳng bờ a?

b) Nửa mặt phẳng bờ a Khái niêm : HS đọc SGK

a) Mặt phẳng:

Mặt phẳng không bị giới hạn về hai phía.

VD: Mặt bàn phẳng,…

b)Nửa mặt phẳng bờ a (SGK) HS nhắc lại

Cho HV.

(II)

(I) a

? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình

? Vẽ đường thăng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình

Chú ý: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng củng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Để phân biệt hai nửa mặt phẳng có chung bờ người ta thường đặt tên cho nó

(II)

(I) a

M

N

VD:

-Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

? Tương tự hãy đọc nửa mặt phẳng còn lại trên hình vẽ

1 HS lên bảng thực hiên, cả lớp vẽ vào vở.

y

x

Chú ý: -Hai nửa mặt phẳng có chung

bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng củng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

-Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M

Hoạt động 3 : Tia nằm giữa hai tia

Yêu cầu:

-Vẽ 3 tia Ox,Oy,Oz chung gốc. -Lấy hai điểm M và N

M Tia Ox, M O N Tia Oy, N O

-Vẽ đoạn thẳng MN.Quan sát HV cho biết tia Oz có cắt đoạn MN không

Tia Oz cắt đoạn MN tại một điểm ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

x z y O M N x z y M N

? Ở hình 2,3,4 tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? H×nh 3 z y x O M N H×nh 4 z x yO M N Hình 2 và hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy

Hình 4 Oz cắt đoạn thẳng MN tại O nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Hoạt động 4 : Củng cố

Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Làm bài tập 3/SGK

HS trả lời câu hỏi và làm bài tập Bài 3/73

a/ ..……… hai nửa mặt phẳng đối nhau

b/ ………. cắt đoạn thẳng AB tại điểm giữa của AB

Hoạt động 5 : Dặn dò

- Học kĩ lý thuyết, nhận biết được nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia khác - Bài tập 4,5 SGK,1,4,5 SBT. - Tiết sau học: “Góc” Rút kinh nghiệm : . . . Tiết 16 Tuần 21 GÓC Ngày soạn : 31 / 1 / 17 Ngày dạy : 2 / 2 / 17 I) MỤC TIÊU:

* Kiến thức : - Hiểu được góc là gì? Góc bẹt là gì?

* Kỹ năng: - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. - Nhận biết điểm nằm trong góc.

* Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II) CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, bảng phụ -Thước thẳng, bảng nhóm. H×nh 2 z y x O M N

III) TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- HS1:

+ Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là xy - HS2: + Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy trong một số trường hợp

- Cả lớp cùng vẽ

- GV gọi 2 HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn - GV : Đặt vấn đề vào bài:

Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động 2 : Góc

Vậy góc là gì ? Giới thiệu

O là đỉnh của góc

Ox, Oy là hai cạnh của góc

Đọc: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O ) Ký hiệu: xOy ( yOx, O)

Còn ký hiệu là xOy, yOx, O Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh

Góc xOy ở hình 4b còn gọi là góc MON ? Hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết ký hiệu góc

Trả lời như SGK y x O Lắng nghe Đó là góc aOa’

Góc aOa’ có hai cạnh là hai tia đối nhau

Hoạt động 3 : Góc bẹt

Trở lại hình (bài cũ)

? Hình này có góc nào không hãy chỉ rõ ? Góc aOa’ có đặc điểm gì

Góc aOa’ gọi là góc bẹt

Vậy góc bẹt là góc như thế nào ? Thế nào là góc bẹt?

Góc bẹt là góc có đặc điểm gì? Hãy vẽ một góc bẹt và đặt tên

Nêu cách vẽ một góc bẹt

Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế

Nêu khái niệm góc bẹt

Có hai canh là hai tia đối nhau. 1 HS lên bảng vẽ hình :

Vẽ hai tia đối nhau.

Góc do 2 kim đồng hồ tạp thành góc 6h

y

x O

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w