Cách dùng rađa để theo dõi dường bay của chim ở nhiều nơi vào giữa mùa chim di trú,

Một phần của tài liệu Sinh hoc 7 Bai 41 Chim bo cau (Trang 26 - 29)

chim ở nhiều nơi vào giữa mùa chim di trú, người ta nhận thấy phần lớn các lồi chim bay ở độ cao 450 đến 750m, chỉ khoảng 10% ở độ cao 3000m.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em cĩ biết.

- Về nhà xem hình 42.1, 42.2 nhận diện các thành phần trong 2 hình để tiết sau nhận diện trên các mẫu thật và học bài cấu tạo trong cho tốt

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Chi trước: Cánh chim

Chi sau: Ba ngĩn trước, một ngĩn sau, cĩ vuốt

Lơng ống: Cĩ các sợi lơng làm thành phiến mỏng

Lơng tơ: Cĩ các sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng cĩ răng

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu

Giảm sức cản khơng khí khi bay.

Quạt giĩ (động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh.

Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên một diện tích rộng.

Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. Làm đầu chim nhẹ.

Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lơng.

- Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

TỔNG KẾT- ĐÁNH GIÁ

Chim bồ câu cĩ cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:

- Thân hình thoi được phủ bằng lơng vũ nhẹ, xốp. - Hàm khơng cĩ răng, cĩ mỏ sừng bao bọc.

- Chi trước biến đổi thành cánh.

- Chi sau cĩ chân dài, các ngĩn chân cĩ vuốt, ba ngĩn trước, một ngĩn sau.

Một phần của tài liệu Sinh hoc 7 Bai 41 Chim bo cau (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(29 trang)