II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3. Thái độ: Biết sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Giáo án, sgk.
2. Học sinh : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Một HS viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một HS viết 5 danh từ riêng chỉ tên người, sự vật xung quanh.
- GV nhận xét bài và ghi điểm cho HS.
4
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
1 30
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là:
+ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là:
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là:
+ Ngay thẳng, thật thà là: Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài.
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”.
- Gọi HS đọc lại hai nhóm từ. Bài 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS đặt câu hay.
trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- 1HS đọc lại bài làm.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- H S chữa bài theo lời giải đúng. +Trung thành. +Trung kiên +Trung nghĩa +Trung hậu. +Trung thực. - 1 HS đọc yêu cầu . - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Các nhóm so sánh và chữa bài. - Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- 1 HS đọc lại.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. 4. Củng cố : -Nhận xét tiết học. 3 - HS nghe 5.Dặn dò :
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
---TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 11) TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 11)
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài.
- Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
2. Kĩ năng :
- Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả.
3. Thái độ :
- HS yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Giáo án , SGK .
2. Học sinh : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
4
-3 HS nhắc lại
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :
a. Trả bài:
-Trả bài cho HS .
-Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. -Nhận xét kết quả làm bài của HS . +Ưu điểm:
* Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất.
* Nhật xét xhung về cả lớp đã xác định đúng kiển bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
+Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu tên HS ).