Chiến lược điều khiển DFIG nhằm mục đích cải thiện nhược điểm của máy phát

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu cải thiện hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG ghép song song (Trang 43)

b) Máy phát đồng bộ

4.3.2. Chiến lược điều khiển DFIG nhằm mục đích cải thiện nhược điểm của máy phát

máy phát SCIG

Tất cả các biến được mô tả bằng ngôn ngữ mờ thể hiện trong các hình 4.3, 4.4, 4.5 và mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra thông qua các quy luật phỏng đoán được cho trong Bảng 4.1.

24

Hình 4.4. Tập hợp mờđầu vào của đạo hàm.

Hình 4.5. Tập hợp mờđầu ra của công suất phản kháng tham chiếu. Bảng 4.1. Quy luật điều khiển mờ góc mở của cánh quạt

𝒅𝜺 𝒅𝒕 Lỗi N P SP MP BP N BN Z P SP MP Z N P SP MP BP P Z SP MP BP BP 4.4. Kết quả mô phỏng 4.4.1. Đặc tính động ca SCIG

Sự cố xảy ra là sự cố ba pha chạm đất tại điểm giữa của một trong hai mạch

25

Hình 4.6. Điện áp PCC trong hai trường hợp tác động của máy cắt.

Hình 4.7. Công suất tác dụng PCC trong hai trường hợp tác động của máy cắt.

4.4.2. Đặc tính vn hành trạng thái quá độ ca SCIG và DFIG kết hp

Kết quả mô phỏng liên quan đến đặc tính điện áp tại điểm đấu nối PCC được thể

26

Hình 4.8. Công suất phản kháng tại PCC trong hai trường hợp tác động của máy cắt.

Hình 4.9. Điện áp tại PCC với hai chếđộ vận hành SCIG độ lập và DFIG có điều khiển phối hợp với SCIG.

Hình 4.10. Điện áp tại PCC với hai chếđộ vận hành SCIG độc lập và DFIG điều khiển độc lập

27

hợp. Công suất tác dụng tại PCC cũng được phục hồi theo cách tương tự với hệ thống

điều khiển phối hợp DFIG như trong hình 4.12.

Hình 4.11. Công suất phản kháng tại PCC với hai chếđộ vận hành SCIG độc lập và DFIG có điều khiển phối hợp với SCIG.

Hình 4.12. Công suất tác dụng tại PCC với hai chếđộ vận hành SCIG độc lập và DFIG có điều khiển phối hợp với SCIG.

4.5. Kết luận

Nghiên cứu này đã đề xuất một chiến lược điều khiển sử dụng phương pháp mờ

hay còn gọi là phương pháp thông minh cho tuabin gió sử dụng máy phát DFIG đặt cạnh một trang trại điện gió sử dụng máy phát SCIG để cải thiện đặc tính vượt qua

điện áp thấp LVRT của tuabin gió sử dụng máy phát SCIG bằng cách tận dụng khả

28

CHƯƠNG 5 TỔNG KT VÀ CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI

5.1. Kết luận chung

Nghiên cứu này tập trung vào các vấn đề kỹ thuật liên quan đến cấu trúc của tuabin gió và sự kết nối các trang trại điện gió vào hệ thống truyền tải cao áp, bao gồm việc điều khiển công suất tác dụng và phản kháng, điện áp và khả năng ổn định, thiết bị xả dòng ngắn mạch crowbar, đáp ứng của trang trại điện gió với cơ chế bảo vệ xả dòng ngắn mạch khi có tác động của nhiễu từ lưới điện.

Một số cải tiến quan trọng đạt được trong nghiên cứu này là nhờ sự bổ sung của tầng điều khiển thứ ba. Rotor được ngắt ra trong khoảng thời gian ngắn thông qua bộ xả dòng ngắn mạch chủ động. Sau đó, RSC được khởi động lại, rotor được tái kết nối và tiếp tục hoạt động. Trong suốt quá trình ngắt rotor, bộ biến đổi GSC vẫn hoạt động và cung cấp công suất phản kháng cho lưới điện. Quá trình này hạn chế sự biến động và cho phép kiểm soát toàn bộ tuabin DFIG trong khoảng thời gian sự cố kéo dài. Một chiến lược điều khiển mới sử dụng thuật toán mờ cho một tuabin gió DFIG đặt cạnh một trang trại điện gió SCIG để cải thiện đặc tính của tuabin gió SCIG bằng cách tận dụng khả năng điều khiển tối ưu của hệ thống DFIG cũng được đề xuất trong nghiên cứu này.

5.2. Công việc trong tương lai

Nghiên cứu này mở ra nhiều hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn trong tương lai gần

như:

Tích hợp các thiết bị nâng cao SVCs và STATCOMs vào trạm phát phong

điện. Cải thiện đáp ứng của hệ thống điều khiển khí động lực học của tuabin gió.

Hạn chế sự quá áp của các tụ bù DC trong trang trại điện gió PMSG.

Điều khiển kết hợp PMSG để cải thiện đặc tính LVRT của hệ thống tuabin gió SCIG bằng các phương pháp nâng cao.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu cải thiện hoạt động của máy phát tuabin gió có tốc độ không đổi SCIG bằng máy phát tuabin gió có tốc độ thay đổi DFIG ghép song song (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)