Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân

Một phần của tài liệu Bài giảng béo phì ở trẻ em (Trang 27 - 31)

III/ĐIỀU TRỊ

3.3. Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân

2/ Thiếu các chất dinh dưỡng do chế độ ăn năng lượng quá thấp

3/ Tốc độ tăng trưởng có thể chậm trong quá trình sụt cân.

Tuy nhiên hầu hết các trẻ béo phì đều cao nên tác động lên chiều cao lúc trưởng thành thường rất ít.

Hiệu quả của sụt nhanh (>0,5kg/tháng) ở trẻ nhỏ hơn 7 tuổi còn chưa được biết

III/ĐIỀU TRỊ

3.3. Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân giảm cân

III/ĐIỀU TRỊ

4/ Chương trình sụt cân có thể tổn thương xúc cảm, tâm thần.

Các rối loạn hành vi ăn uống (chán ăn tâm thần, cuồng ăn…) có thể xảy ra.

Sự bận tâm, lo lắng của cha mẹ hoặc của bản than trẻ về cân nặng có thể làm giảm tính tự tin của trẻ.

3.3. Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân giảm cân

III/ĐIỀU TRỊ

Nếu cân nặng, tiết chế và hoạt động thực thể trở thành mối xung khắc, quan hệ của trẻ với gia

đình có thể xấu đi.

Lúc này cần phải hội chẩn với chuyên viên tâm lý và ngừng chương trình điều trị cho đến khi có thể tiếp tục điều trị mà không gây ra các tác

dụng có hại cho tâm sinh lý của trẻ.

3.3. Biến chứng của chương trình điều trị giảm cân giảm cân

III/ĐIỀU TRỊ

Béo phì là một bệnh mãn tính cần sự quan tâm suốt đời về hành vi ăn uống và lối sống khỏe mạnh.

Sau khi đạt được mục tiêu ban đầu, cả gia đình lẫn trẻ cần phải tích cực duy trì những thói quen tốt đã đạt được.

3.4. Duy trì

Việc tái khám thích hợp sẽ giúp đạt được điều này, đồng thời theo dõi được các biến chứng thứ phát có thể xảy ra.

III/ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Bài giảng béo phì ở trẻ em (Trang 27 - 31)