Thuyết minh công nghệ:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỘC (Trang 25 - 31)

Để quá trình xử lý sinh học đạt hiệu quả cao, cần phân luồng dòng thải chứa crom và sunfua để xử lý sơ bộ trước khi đưa vào hệ thống xử lý chung.

Nước sau khi tách dòng đưa vào thiết bị điều hòa sau đó được đưa qua bể tạo bông keo tụ và xử lý sinh học. Bùn lắng được xử lý bằng các hệ thống tách nước, lọc ép rồi được đem đi xử lý theo quy định.[1]

Bảng 6: Thuyết minh sơ đồ công nghệ theo lý thuyết

Công trình Thuyết Minh Hiệu suất

Song chắn rác Tách các tạp chất thô như lông, Thịt mỡ,bạc nhạc…

15% SS [14]

Thiết bị oxy hóa

Dòng chảy chứa sunfua được đưa qua bể này để khử sunfua bằng phương pháp oxi hóa nhờ cấp khí và MnSO4 làm chất xúc

tác

97-99% S2-[2]

Thiết bị kết tủa

Cr(OH)3 Dòng cháy chứa Crom đưa qua bể để khửCr6+ thành Cr3+ , lắng kết tủa Cr(OH)3

80% Cr3+ [20]

Thiết bị điều hòa

Bể điều hòa tiếp thu nguồn thải từ ba dòng thải, điều hòa lưu lượng đảm bảo cho quá

trình xử lý phía sau

-

Thiết bị đông keo tụ

Kết tủa các bông cặn lớn để khử các chất lơ lững trong nước với chất keo tụ là phèn

nhồm bằng cụm bể keo tụ tạo bông

80-85% BOD5 80-90% SS[21]

Thiết bị bùn hóa

Dùng các bể sinh học hiếu khí xử lý các chất hữu cơ trong nước thải

90% BOD 80% COD [18]

Đường nước thải Đường bùn Đường hóa chất SCR SCR Đường khí 2.4. Công nghệ xử lý theo thực tế: 2.4.1. Sơ đồ công nghệ: NaOH

Hình 4: Quy trình công nghệ thực tế xử lý nước thải thuộc da[15]

2.4.2. Thuyết minh công nghệ:

Nhìn chung, nước thải thuộc da phức tạp do đặc tính của nó là tập hợp của nhiều dòng thải có tính chất khác nhau. Có thể phản ứng với nhau. Các dòng thải mang tính kiềm từ công đoạn hồ tươi, ngâm côi, khử lông. Nước thải của công đoạn làm xốp, thuộc mang tính axit. Do đó, cần phải tách riêng dòng thải trước khi xử lý chung, cụ thể là tách riêng dòng ngâm vôi chứa sunfit và dòng thải thuộc da chứa crom. Bênh cạnh đó, COD của nước thải khá cao, tỷ lệ COD/BOD lớn có thể áp dụng biện pháp xử lý sinh học. Tuy nhiên, cần tiến hành xử lý hóa lý( keo tụ tạo bông) nhằm loại bỏ SS và các chất độc hại trước khi vào công trình xử lý sinh học[15]

Nước thải được phân tách làm hai dòng[15]:

- Dòng chứa Crom: theo hệ thống thoát nước riêng qua song chắn rác để loại bỏ cặn bẩn, đưa thẳng đến bể tiếp nhận, trộn với FeSO4 để khử Cr6+ thành Cr3+ và NaOH để tăng pH tạo môi trường kiềm. Từ đây, nước thải được đưa qua bể lắng nhằm loại kết tủa Cr(OH)3, phần nước trong được đưa qua bể điều hòa để tiếp tục xử lý.

- Nước thải dòng chảy khác; được đưa qua song chắn rác để loại bỏ thịt mỡ, và được đưa trực tiếp đến bể điều hòa. Ở đây, nước thải ngâm vôi có hàm lượng sunfit không cao nên có thể nhập chung vào các dòng thải khác để xử lý.

Ở bể điều hòa, tiến hành hòa trộn 2 dòng thải và sục khí nhằm oxy hóa sunfit thành sunphat và điều hòa chất lượng nước thải. Tiếp theo nước thải được đưa qua bể keo tụ tạo bông với chất keo tụ là phừn nhôm để khử SS. Nước thải được chuyển qua bể aerotank, ở đây các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ có trong nước

ra khỏi nước. Bùn từ các bể lắng được đưa qua hệ thống xử lý bùn, nước tách bùn sẽ quay về bể điều hòa.[15]

Bảng 7: Thuyết minh sơ đồ công nghệ thực tế ST T Công Trình Thuyết minh Phương Pháp xử lý Hiệu suất 1 Song chắn rác

Các dòng nước thải đều chảy qua song chắn rác loại bỏ sơ bộ rác và các tạp chất có kích thước lớn nhằm tránh gây tắc nghẽn đường ống và bơm trong quá trình vận hành

Cơ học 15% SS[14]

2 Bể thugom

Nước thải sau khi đi qua song chắn rác được đưa về hố thu . Hố thu nước thải được đặt dưới đất thấp hơn so với mặt đất 2m để có thể thu gom triệt để lượng nước thải phát sinh. Chiều cao hố thu đặt cao hơn cột mặt đất khoảng 0.1m để tránh rác, bụi, cặn rơi vào bể.

Cơ học

3 Bể trộn

Trộn đều hóa chất với dòng nước thải làm tăng diện tích tiếp xúc hóa chất nước thải, tăng khả năng phản ứng keo tụ , bể trộn ở dòng thải chứa crom châm NaOH và FeSO4, bể trộn dòng còn lại châm PAC, polimer Hóa học 4 Bể lắng kết tủa Cr(OH) 3

Nước thải dòng crom sau khi qua bể trộn với NaOH và FeSO4 khử Cr6+ thành Cr3+ sau đó nước thải được đưa qua bể lắng kết tủa Cr(OH)3 loại bỏ Cr(OH)3

Cơ học

80% Cr3+ [20]

5 Bể điềuhòa

Tiến hành hòa trộn 2 dòng thải, ở bể này được sụt khí tránh tình trạng kỵ khí gây mùi khó chịu. Điều hòa lưu lượng ngăn ngừa cặn lắng ,giảm dc lượng nhỏ BOD do bay hơi và oxi hóa bằng không khí, oxy hóa sunfit thành sunphat nhờ MnSO4 làm chất xúc tác Cơ học 6 Bể keo tụ- tạo bông

Nước thải sau khi hòa trộn với hóa chất keo tụ ở bể trộn đưa qua bể keo tụ- tạo bông, nhằm tạo phản ứng, xảy ra quá trình keo tụ, liên kết các hạt chất bẩn thành dạng huyền phù khử SS trong nước . Hóa lý 90%SS[15] 50-65% COD[15] 64.75% BOD[16] 7 Bể lắng1 Lắng các chất rắn lơ lững sau khi qua quátrình keo tụ tạo bông Cơ học 60% SS [17]

8 Aerontak Oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ trongnước thải nhờ những vi sinh vật hiếu khí Sinhhọc

90% BOD 80% COD

[18] 9 Lắng 2Bể Lắng các chất rắc lơ lững Cơ học 60% SS[17]

10 trùngKhử Loại bỏ các vi sinh vật bằng Chlorine Hóa học 99% vi sinhvật[19]

11

Bể chứa bùn, máyép

bùn

Bùn sau quá trình lắng đưa về bể chứa sau đó đưa qua máy ép, bùn sau khi ép được xử lý định kỳ, nước tách bùn tuần hòa bể điều hòa

Cơ học

Bảng 8: Đánh giá hiệu suất và đầu ra từng công trình theo thực tế Công

trình Thông số Hiệu suất Đầu ra từng bể

Bể keo tụ -tạo bông SS COD BOD 90% 65% 64,75% 106,25 – 510 875 – 1050 705 – 1057,5 Lắng I SS 60% 42,5 - 204

Aerotank CODBOD 80%90% 70,5 – 105,75175 – 210

Lắng II SS 60% 17 – 81,6

Lắng kết tủa Cr(OH)3

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỘC (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w