Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm

Một phần của tài liệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA và CUỐI kì 1 môn KHOA học tự NHIÊN 6 (Trang 26)

B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao C. Nước đọng từng giọt trên lá sau khi tưới cây D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh

Câu 10. Chất khí nào có nhiều trong không khí sẽ là nguyên nhân gây hiện tượng “

Hiệu ứng nhà kính” A. Oxygen

B. Carbon monoxide C. Nitrogen

D. Carbon đioxide

Câu 11. Hỗn hợp nước lọc chứa bột sắn dây thuộc loại nào sau đây:

A. Nhũ tương B. Huyền phù C. Dung dịch D. Bọt

Câu 12. Phương pháp nào sau đây có thể thu được dầu ăn từ hỗn hợp dầu ăn và

nước?

A. Chiết B. Lọc

C. Bay hơi D. Cả A, B, C

Câu 13. Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao là:

B. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan C. Tế bào - mô - hệ cơ quan - cơ thể D. Tế bào - mô - cơ thể.

Câu 14. Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người?

A. Ruột non B. Đại tràng C. Dạ dày, gan

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm

của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C.Nấm. D.Thực vật.

Câu 16: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới, C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài. D.Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 17. Tại sao phải phân loại thế giới sống?

A. Để xác định sinh vật sống ở đâu B. Biết được đặc điểm của sinh vật đó C. Biết được lợi ích của sinh vật đó D. Gọi đúng tên sinh vật.

Câu 18: Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào hệ thống theo một trật tự

nhất định dựa vào: A. Đặc điểm tế bào

B. Mức độ tổ chức cơ thể C. Môi trường sống

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? VD

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh

C. sinh sản vô tính với tốc độ nhanh D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 20. Tại sao nấm không phải là một loài thực vật?

A. Không có dạng thân lá B. Có dạng sợi

C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử

D. Không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.

II.PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 21.(1,75đ) Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt

kế là 2cm ở 00C và 22cm ở 1000C (hình bên).

a/ Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8cm; 24cm?

b/ Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 500C?

Câu 22. (1,25 điểm):

a) Kể tên một số nhiên liệu thường dùng? Cách sử dụng an toàn, hiệu quả và đảm bảo

sự phát triển bền vững?

b) Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí ở nhiều nơi đang ở mức báo động. Em có thể làm gì để làm giảm ô nhiễm không khí?

Câu 23. (0,75 điểm):

a) Em hãy phân biệt 2 dạng hỗn hợp sau: cát trong nước biển và muối trong nước biển?

b) Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường? Vì sao?

Câu 24:(2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.

b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?

Câu 25.(1,5đ) Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu,

dương xỉ, hạt trần, hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm.

-HẾT-

PHÒNG GD&ĐT ...

TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022.

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian

giao đề)

Mã đề 02 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Ghi vào bài kiểm tra một chữ cái in hoa (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt.

D. Gạo và rau xanh.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất, vai trò của oxygen? A. Oxygen cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh.

B. Oxygen cần cho sự cháy.

D. Oxygen là chất khí, không màu, không mùi , không vị, ít tan trong nước.

Câu 3: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.

Câu 4: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách.

Câu 5: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.

Câu 6: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của nước đá đang tan là:

A. 1000C. B. 00C. C. 500C D. 780C.

Câu 7: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ từ chính cơ thể mình, người ta phải thực

hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) : a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất. A. d, c, a, b. B. a, b, c, d. C. b, a, c, d. D. d, c, b, a

Câu 8: Tính chất vật lí của chất là

A. Bấc nến cháy thành khí carbon đioxide và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

B. Kem chảy lỏng khi để nhiệt độ phòng D. Rượu để lâu trong không khí bị chua

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ của nước ?

A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm

B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao

C. Nước đọng từng giọt trên lá sau khi tưới cây D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh

Câu 10. Chất khí nào có nhiều trong không khí sẽ là nguyên nhân gây hiện tượng “ Hiệu ứng nhà kính” A. Oxygen B. Carbon monoxide C. Nitrogen D. Carbon đioxide

Câu 11. Hỗn hợp nước lọc chứa bột sắn dây thuộc loại nào sau đây:

A. Nhũ tương B. Huyền phù C. Dung dịch D. Bọt

Câu 12. Phương pháp nào sau đây có thể thu được dầu ăn từ hỗn hợp dầu ăn và

nước?

A. Chiết B. Lọc

C. Bay hơi D. Cả A, B, C

Câu 13: Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào hệ thống theo một trật tự

nhất định dựa vào: A. Đặc điểm tế bào

B. Mức độ tổ chức cơ thể C. Môi trường sống

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 14. Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? VD

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh

C. sinh sản vô tính với tốc độ nhanh D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 15. Tại sao nấm không phải là một loài thực vật?

A. Không có dạng thân lá B. Có dạng sợi

C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử

D. Không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.

Câu 16. Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao là:

A. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể. B. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan

C. Tế bào - mô - hệ cơ quan - cơ thể D. Tế bào - mô - cơ thể.

Câu 17. Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người?

A. Ruột non B. Đại tràng C. Dạ dày, gan

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 18: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm

của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C.Nấm. D.Thực vật.

Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới, C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài. D.Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tại sao phải phân loại thế giới sống?

A. Để xác định sinh vật sống ở đâu B. Biết được đặc điểm của sinh vật đó C. Biết được lợi ích của sinh vật đó D. Gọi đúng tên sinh vật.

Câu 21.(1,75đ) Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt

kế là 2cm ở 00C và 22cm ở 1000C (hình bên).

a/ Nhiệt độ là bao nhiêu nếu chiều dài của thủy ngân là 8cm; 24cm?

b/ Chiều dài của phần thủy ngân sẽ là bao nhiêu nếu nhiệt độ là 500C?

Câu 22. (1,25 điểm):

a) Kể tên một số nhiên liệu thường dùng? Cách sử dụng an toàn, hiệu quả và đảm bảo

sự phát triển bền vững?

b) Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí ở nhiều nơi đang ở mức báo động. Em có thể làm gì để làm giảm ô nhiễm không khí?

Câu 23. (0,75 điểm):

a) Em hãy phân biệt 2 dạng hỗn hợp sau: cát trong nước biển và muối trong nước biển?

b) Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường? Vì sao?

Câu 24:(2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.

a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.

b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?

Câu 25.(1,5đ) Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu,

-HẾT-

PHÒNG GD&ĐT ...

TRƯỜNG THCS ...

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022. MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 03 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Ghi vào bài kiểm tra một chữ cái in hoa (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ của nước ?

A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm

B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao

C. Nước đọng từng giọt trên lá sau khi tưới cây D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh

Câu 2. Chất khí nào có nhiều trong không khí sẽ là nguyên nhân gây hiện tượng “

Hiệu ứng nhà kính” A. Oxygen

B. Carbon monoxide C. Nitrogen

D. Carbon đioxide

Câu 3. Hỗn hợp nước lọc chứa bột sắn dây thuộc loại nào sau đây:

A. Nhũ tương B. Huyền phù C. Dung dịch D. Bọt

Câu 4. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt.

D. Gạo và rau xanh.

A. Oxygen cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh. B. Oxygen cần cho sự cháy.

C. Oxygen cần thiết cho quá trình hô hấp của các sinh vật.

D. Oxygen là chất khí, không màu, không mùi , không vị, ít tan trong nước.

Câu 6: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.

Câu 7: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách.

Câu 8: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.

Câu 9: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của nước đá đang tan là:

A. 1000C. B. 00C. C. 500C D. 780C.

Câu 10: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ từ chính cơ thể mình, người ta phải thực

hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) : a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất. A. d, c, a, b. B. a, b, c, d. C. b, a, c, d. D. d, c, b, a

Câu 11: Tính chất vật lí của chất là

A. Bấc nến cháy thành khí carbon đioxide và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

B. Kem chảy lỏng khi để nhiệt độ phòng D. Rượu để lâu trong không khí bị chua

Câu 12. Phương pháp nào sau đây có thể thu được dầu ăn từ hỗn hợp dầu ăn và

A. Chiết B. Lọc

C. Bay hơi D. Cả A, B, C

Câu 13. Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao là:

A. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể. B. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan

C. Tế bào - mô - hệ cơ quan - cơ thể D. Tế bào - mô - cơ thể.

Câu 14. Một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người?

A. Ruột non B. Đại tràng C. Dạ dày, gan

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm

của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C.Nấm. D.Thực vật.

Câu 16. Tại sao phải phân loại thế giới sống?

A. Để xác định sinh vật sống ở đâu B. Biết được đặc điểm của sinh vật đó C. Biết được lợi ích của sinh vật đó D. Gọi đúng tên sinh vật.

Câu 17: Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào hệ thống theo một trật tự

nhất định dựa vào: A. Đặc điểm tế bào

B. Mức độ tổ chức cơ thể C. Môi trường sống

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 18. Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? VD

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 19: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

Một phần của tài liệu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA và CUỐI kì 1 môn KHOA học tự NHIÊN 6 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w