Tính chất hoá học 1 Tác dụng với oxi.

Một phần của tài liệu Giao an hoa hoc 9 hoc ki 2 (Trang 35 - 37)

1. Tác dụng với oxi.

- Metan cháy trong oxi tạo ra khí CO2 và nước

PTHH:

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O - Phản ứng toả nhiều nhiệt. Hỗn hợp 1V(CH4) và 2V(O2) là hỗn hợp gây nổ mạnh.

GV: Cho HS quan sát tranh

vẽ H4.6 và mô tả thí nghiệm như trong Sgk.

GV: Biểu diễn TN: metan tac dụng với clo.

Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và giải thích viết PTHH. CH4+Cl2 CH3−Cl + HCl (Metyl clorua) GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên sản phẩm. GV: Dẫn dắt để HS nhận ra:

P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế

HS: Quan sát thí nghiêm. HS: Nêu hiện tượng:

- Màu vàng nhạt của clo mất đi.

- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ => chứng tỏ đã xảy ra PƯHH. Sản phẩm PƯ là axit.

HS: Nhận TT của GV

P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan.

2. Tác dụng với clo.CH4+Cl2 CH3−Cl + HCl CH4+Cl2 CH3−Cl + HCl (Metyl clorua) C H H H H + Cl Cl C H H H Cl + HCl ánh sáng

- P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn như metan.

phản ứng đặc trưng cho các phân tử hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn như metan.

GV: Phản ứng thế của metan

tiếp tục cho đến khi không còn nguyên tử H.

HĐ 5: Tìm hiểu ứng dụng của metan GV: Cho HS đọc Sgk, nêu 1

số ứng dụng của CH4.

HS: Nêu ứng dụng metan

- Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất. - Nguyên liệu điều chế hiđro CH4 + 2H2O CO2 + 4H2O

IV. Ứng dụng

- Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.

- Nguyên liệu điều chế hiđro

4. Củng cố, luyện tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: Tổng kết bài học: (Sgk).

GV: Làm bài tập vận dụng: 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí: CH4, CO2

2. Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) a) C3H8 + O2 ? +? b) C2H6 + Cl2 ? +? GV: Hoàn chỉnh BT vận dụng. HS: Thảo luận làm BT vận dụng trên bảng nhóm Bài tập:

1. Dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong

Khí làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2.

a) C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O b) C2H6 + Cl2  C2H6Cl + HCl

5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, làm các BT/sgk - Xem trước bài 37: “Etilen”

E. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 24/1/2018 Tuần 24 Ngày giảng: 9B(1/2/2018); 9D, C(3/2/2018); 9A(5/2/2018) Tiết 46 Điều chỉnh:

Bài 37: ETILEN

CTPT:C2H4; PTK: 28

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS trình bày được:

 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.

 Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.

 Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.

2. Kỹ năng

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen.  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.

 Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.

3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.

4. Năng lực cần đạt

+ Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác + Năng lực riêng:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ:

+ GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, sgv

Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử, máy projector. + HS: Xem trước nội dung bài học, bản nhóm

Một phần của tài liệu Giao an hoa hoc 9 hoc ki 2 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w