Một số kiến nghị nhằm hoàn thành Luật Giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu Luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 25 - 31)

tăng

Thứ nhất, về thuế suất thuế GTGT : Trớc đây khi áp dụng Luật Thuế Doanh thu ta đã sử dụng 11 nhóm thuế suất từ 0% đến 30%, nay thuế GTGT chỉ quy định 4 mức thuế suất 0%, 5%, 10% và 20%. Việc dồn mức thuế suất này tr- ớc mắt đã dẫn đến một số doanh nghiệp thuận lợi hơn do việc thuế suất phải nộp giảm hơn so với trớc nhng đồng thời một số doanh nghiệp khác lại gặp khó khăn do mức thuế suất phải nộp cao hơn trớc, ví dụ nh :

Một số ngành sản phẩm áp dụng thuế Doanh thu với mức thuế suất thấp 1%, 2%, nay áp dụng Luật Thuế GTGT với mức thuế suất cao hơn rất… nhiều(bảng số liệu)

Ngành, sản phẩm Thuế Doanh thu Thuế GTGT

Sản phẩm cơ khí 1% - 2% 10% Sản phẩm thép 1% - 2% 10% Sản xuất phân bón 1% 5% Khai thác than 1% - 2% 10% Giấy, bột giấy 1% - 2% 10% Kinh doanh khách sạn 1% - 2% 20%

Kinh doanh bảo hiểm 4% 10%

(Nguồn vụ chính sách tài chính- Bộ tài chính)

Một số ngành khi áp dụng thuế GTGT đơn vị thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn làm giảm số thuế phải nộp đơn vị đợc lãi lớn.

Qua trên ta thấy rằng còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi áp dụng thuế GTGT, tuy nhiên trong thực tế có khoảng 11000 doanh nghiệp trớc khi áp dụng Luật Thuế GTGT đang ở trong tình trạng thua lỗ ( trong đó có khoảng 40% là số doanh nghiệp nhà nớc). Nguyên nhân thua lỗ của các doanh nghiệp này chủ yếu là do sản phẩm đầu ra không tìm đợc thị trờng tiêu thụ, đầu t không có hiệu quả, quản lý kinh doanh kém, Đối với các doanh nghiệp này cần phải…

đổi mới công nghệ, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến lại quản lý để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Còn đối với doanh nghiệp bị thua lỗ do thay đổi mức thuế suất của thuế GTGT thì nhà nớc đã có quy định giảm bớt thuế để bớt lỗ. Biện pháp này chỉ thực hiện trong thời gian nhất định còn về lâu dài nhà nớc sẽ không điều chỉnh mức thuế suất cá biệt cho từng doanh nghiệp mà ngợc lại nhà nớc nên tiếp tục giảm bớt mức thuế suất xuống để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế đồng thời tạo cho công tác kế toán thống kê đỡ mất thời gian.

Thứ hai, về hoá đơn chứng từ : hoá đơn chứng từ là cơ sở để thực hiện Luật Thuế GTGT nó đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành công của luật thuế này. Nhng ở nớc ta hiện nay, việc thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ của các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh vẫn còn rất yếu kém. Các hộ kinh doanh và dân chúng cha có thói quen sử dụng hoá đơn chứng từ trong thanh toán .Vì vậy, để thực hiện thành công luật thuế này trong thời… gian tới nhà nớc nên tăng cờng những biện pháp sau :

Tiếp tục tổ chức huấn luyện cho các cán bộ thuế, cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hiểu rõ để thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ.

Tổ chức in ấn, phát hành hoá đơn thuế GTGT và các loại hoá đơn chứng từ có liên quan một cách kịp thời, đầy đủ cho các đối tợng sử dụng hoá đơn trong cả nớc.

Khuyến khích các đơn vị tự in ấn hoá đơn chứng từ để sử dụng theo chế độ quy định.

Thứ ba, về phơng pháp tính thuế : nhà nớc nên quy định một phơng pháp tính thuế đó là phơng pháp khấu trừ cho tất cả đối tợng nộp thuế. Việc cùng một lúc áp dụng hai phơng pháp tính thuế là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp

khấu trừ bớc đầu đã tạo ra sự mất công bằng và không thoả đáng. Đó là việc doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ khi mua hàng hoá, vật t của doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp sẽ không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào mặc dù có hoá đơn hợp pháp. Thêm vào đó việc áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp chỉ cho kết quả chính xác khi mức thuế suất đầu vào bằng mức thuế suất đầu ra. Trong trờng hợp đầu vào và đầu ra chịu mức thuế suất khác nhau thì tác động của thuế đối với hoạt động của doanh nghiệp không phản ánh đúng. Qua thực tế ta thấy đối tợng áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp rất lớn nhng số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nớc lại rất nhỏ. Tuy thế chi phí cho công tác quản lý thuế rất tốn kém mà lại không thu lại là bao nhiêu. Đó là những nguyên nhân chính dẫn đến việc chỉ nên áp dụng một phơng pháp tính thuế đó là phơng pháp khấu trừ.

Thứ t, đa hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vào chịu thuế GTGT . Khác với thuế GTGT vai trò điều chỉnh của thuế tiêu thụ đặc biệt là bổ sung thêm một khoản thuế đối với một số hàng hoá dịch vụ tiêu thụ đặc biệt nhằm về phía thu nhập, hớng dẫn sản xuất tiêu dùng. Do vậy, bất luận là hàng hoá dịch vụ nào kể cả hàng hoá dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong mọi khâu từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng đều phải chịu thuế. Hơn nữa khi thực hiện phơng pháp này sẽ tạo cơ sở để giảm thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đồng thời giúp công tác quản lý thuế GTGT đợc nhất quán hơn, đảm bảo không bị gián đoạn giữa các khâu đánh thuế.

., giảm các trờng hợp đợc miễn thuế. Vì thuế GTGT không ảnh hởng đến quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tại mỗi khâu của quá trình sản xuất, khoản thuế phải nộp đợc chuyển sang khâu tiếp theo cho đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự có hiệu quả khi các hoạt động kinh tế nằm trong một quy trình liên tục. Trong trờng hợp quy trình này bị ngắt đoạn, tức là có các trờng hợp không thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế GTGT thì u điểm không đánh trùng lắp không còn ý nghĩa. Hơn thế nữa, cơ chế miễn

thuế sẽ khiến cho việc dự đoán những tác động của thuế đối với hoạt động của doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn. Nh vậy, các trờng hợp miễn thuế GTGT chỉ nên giới hạn trong một số ít trờng hợp và thay vào đó hàng hoá vẫn phải chịu thuế GTGT và đợc hỗ trợ bằng nhiều biện pháp khác.

Ngoài ra nhà nớc nên thực hiện các biện pháp sau:

Đối với lợng thuế GTGT đầu vào của hàng hoá nhập khẩu nhà nớc nên xem xét điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu đối với vật t, nguyên liệu và hàng hoá thiết yếu phải nhập khẩu hoặc gia hạn nộp thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu.

Cho phép khấu trừ đối với vật t hàng hoá không có hoá đơn thuế GTGT khi doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ mua vật t của doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp theo một tỷ lệ trên số thuế đầu vào.

Tiến hành tổng kết thực hiện Luật Thuế GTGT từ các ban chỉ đạo của địa phơng, các Bộ, ngành đến ban chỉ đạo của chính phủ cũng nh từng doanh nghiệp.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, giáo dục thuế GTGT bằng nhiều hình thức.

Triển khai mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính thuế GTGT , xử lý khiếu nại về thuế GTGT đúng thẩm quyền, đúng thủ tục và thời gian quy định.

Tăng cờng đối thoại giữa các cơ quan quản lý nhà nớc và doanh nghiệp, hỗ trợ công tác kế toán của doanh nghiệp, ứng dụng tin học vào công tác quản lý thuế, đề cao ý thức và trách nhiệm của đối tợng nộp thuế qua việc tự kiểm tra, tính thuế, kê khai, tự nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế.

Đào tạo đội ngũ cán bộ thuế có trình độ nghiệp vụ cao để đáp ứng đợc nhu cầu về thuế GTGT .

Phần Kết luận

Luật Thuế Giá trị gia tăng (đợc Quốc hội thông qua ngày 10/05/1997 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) ra đời thay thế cho Luật Thuế Doanh thu là một tất yếu khách quan. Luật Thuế Giá trị gia tăng ra đời nhằm khắc phục những nhợc điểm của Luật Thuế Doanh thu và góp phần làm hoàn chỉnh hơn hệ thống thuế Việt Nạm góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thích ứng với những yêu cầu hội nhập trong khu vực và trên thế giới.

Thuế Giá trị gia tăng là một loại thuế mới, lần đầu tiên đa ra áp dụng tại nớc ta nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ ban đầu cho cả cơ quan chức năng và các doanh nghiệp áp dụng. Qua quá trình tổng kết đánh giá sau hơn ba năm thực hiện kết hợp với thực tế áp dụng Luật Thuế Giá trị gia tăng tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà đã cho thấy điều đó. Chính vì vậy, tiểu luận này với nội dung nhằm nêu ra những kiến thức chung nhất về thuế Giá trị gia tăng để thấy đợc những khó khăn, vớng mắc từ đó đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của luật thuế này.

Danh mục tài liệu tham khảo

I/-Văn bản pháp luật.

1/-Luật thuế GTGT (đợc Quốc hội thông qua ngày10/05/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/1999).

2/-Luật thuế doanh thu (đợc Quốc hội khoáVIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30/06/1990) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1990.

3/-Nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày 11/05/1998 của Chính phủ – Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế Giá trị gia tăng.

4/-Nghị định số 102/1998/NĐ-CP ngày 21/12/1998 của Chính phủ – Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 28/1998/NĐ-CP ngày 11/05/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế Giá trị gia tăng.

II/-Tài liệu tham khảo khác.

1/- Thuế GTGT-Những khiếm khuyết cần hoàn thiện-Tạp chí: Nghiên cứu kinh tế số 247 tháng 12 năm 1998 –– Bùi Dơng Nghiêm

2/-Cải cách thuế bớc hai – những thay đổi để hoàn thiện- Trần Xuân Thắng- Tài chính số 9 năm1996

3/-Xung quanh việc áp dụng thuế GTGT – Quách Đức Pháp – Tài chính số 9/1996

4/-áp dụng thuế GTGT để thay thế cho thuế Doanh thu ở nớc ta – Quách Đức Pháp – Công nghiệp số 14 năm 1996

5/-Đổi mới thuế Doanh thu và từng bớc hoàn thiện thuế GTGT ở nớc ta – Quách Đức Pháp – Kinh tế dự báo tháng 2 năm 1995

6/- Một số điều về thuế GTGT – PTS. Đặng Quôc Tuyến - Quản lý nhà nớc 7/- Thuế GTGT và tác động của nó – PTS. Nguyễn Thế Uốn - Thơng mại

Một phần của tài liệu Luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w