Ba giai đoạn phát triển của bệnh 4 Biện pháp phòng ngừa

Một phần của tài liệu Bai 30 Su nhan len cua virut trong te bao chu (Trang 29 - 42)

I. Chu trình nhân lên của virut I HIV/AIDS

3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh 4 Biện pháp phòng ngừa

4. Biện pháp phòng ngừa

Theo em thì chúng ta nên làm thế nào để phòng tránh HIV/AIDS tốt nhất?

Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Thực hiện lối sống lành mạnh

Quan hệ tình dục an toàn

Hiện nay đã có thuốc chữa được bệnh do virut HIV gây ra chưa?

Chưa, do virut kí sinh trong tế bào do đó các thuốc kháng sinh không tác động được đến virut. Hoặc trước khi tiêu diệt được virut thì chính thuốc đã phá hủy tế bào.

* Biện pháp tốt nhất để chống lại các bệnh do virut, hiện nay đang được sử dụng là:

- Tiêm văcxin phòng bệnh định kì tại các trung tâm y tế (dại, sởi, quai bị, đậu mùa...).

Củng cố

(1) Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm mấy giai đoạn?

A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 5 giai đoạn D. 6 giai đoạn

(2) Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ diễn ra theo trình tự như thế nào?

E. Xâm nhập, hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. F. Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. G. Hấp phụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, xâm nhập, phóng thích. H. Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, phóng thích, lắp 33

Củng cố

(3) Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho chúng ở giai đoạn nào?

A. Hấp phụ B. Xâm nhập

C. Sinh tổng hợp D. Lắp ráp

(4) HIV có thể lây nhiễm nếu?

A. Ăn cơm chung với người bị nhiễm HIV

B. Giao tiếp, bắt tay, ôm hôn người bị nhiễm HIV C. Muỗi đốt người bị nhiễm HIV rồi đốt người lành D. Sử dụng chung kim tiêm với người bị nhiễm HIV

(5) Virut HIV khi xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tấn công tế bào nào? A. Hồng cầu B. Tế bào limphô T4 C. Tiểu cầu D. Thần kinh Củng cố

(6) Những đối tượng nào sau đây có nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất?

A. Bác sĩ

B. Nhân viên xét nghiệm máu C. Học sinh, sinh viên

D. Tiêm chích ma túy, gái mại dâm

(7) Trong chu trình nhân lên của virut, sự hấp phụ là gì?

A. Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin bám đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ. B. Sự hấp phụ là virut tiếp xúc với tế bào chủ.

C. Sự hấp phụ là virut có cấu tạo đặc hiệu với tế bào chủ. D. Sự hấp phụ là virut bám vào tế bào chủ nhờ các gai

glicôprôtêin tiếp xúc với thụ thể của tế bào chủ.

(8) Trong chu trình nhân lên của virut, giai đoạn xâm nhập ở virut động vật có đặc điểm như thế nào?

A. Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài.

B. Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.

C. Virut thực hiện tổng hợp axit nuclêic và các loại prôtêin cho mình.

D. Virut lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn

(9) Tại sao virut HIV chỉ kí sinh ở người?

A. Do các gai glicôprôtêin của virut HIV chỉ đặc hiệu ở tế bào người.

B. Do ở người có nhiều hồng cầu.

C. Do ở người có hệ miễn dịch phát triển. D. A và B đều đúng.

Củng cố

(10) HIV lây truyền qua những con đường nào?

A. Qua đường máu.

B. Qua đường tình dục. C. Mẹ sang con.

Một phần của tài liệu Bai 30 Su nhan len cua virut trong te bao chu (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(43 trang)