- Luôn luôn khuyến khích công ty thực hiện các công tác bảo vệ môi trường.
Đồng thời cần có sự quản lý, giám sát chặt chẽ các hoạt động của công ty. - Tạo mọi điều kiện thuận lơi để công ty có thể phát triển tốt nhất.
- Xử lý nghiêm và kịp thời các hành vi gây ô nhiễm môi trường đối với cơ sở gây ô nhiễm. - Kiểm tra định kỳ các hệ thống xả thải của công ty.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài giảng quan trắc và
phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. “Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5
năm (2011 - 2015)”, thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh BắcKạn.
3. Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Nước sạch và Vệ sinh môi trường vấn đề của toàn
xã hội” - tạp chí Môi trường và Cuộc sống - Hội nước sạch môi trường
Việt Nam.
4. Hoàng Văn Huệ (2004), “Công nghệ môi trường - Tập 1- Xử lýnước”,
Nxb Xây dựng Hà Nội.
5. Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ
môi trường”, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Lợi (2009), “Bài giảng Khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
7.Nguyễn Thành Luân (2008), “Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng các công
trình cấp nước và vệ sinh”, Thái Nguyên.
8.“Luật Bảo vệ Môi trường 2005”, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội.
9.Nguyễn Huy Nga và cs (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt
Nam”, Hà Nội.
10. Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
11.Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên
nước ở Việt Nam”, Hội thảo tiềm năng và giải pháp sử dụng hiệu quả
nguồn năng lượng nước cho ngành kháchsạn.