Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36)

Chiều cao của cây là một trong những hình thái đặc trưng cơ bản để phân biệt giống. Nó có đặc tính di truyền chịu tác động của ngoại cảnh, đồng thời phản ánh xác thựctình hình sinh trưởng của cây.

Chiều cao cây là một trong những yếu tố đánh giá sinh trưởng, phát triển đồng thời nó phản ánh khả năng tổng hợp và tích lũy chất hữu cơ trong cây. Cây sinh trưởng tốt sẽ có chiều cao thích hợp, chiều cao cây biểu hiện sức sống sự gia tăng tế bào. Chiều cao tăng nhanh chứng tỏ lượng tế bào tăng nhanh, là cơ sở tăng năng suất sau này. Phát triển chiều cao nhằm tạo ưu thế cho quá trình quang hợp. Chiều cao cây là một đặc tính di truyền, tuy nhiên nó cũng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật tác động trong quá trình sinh trưởng. Cây sinh trưởng trong điều kiện đủ nước đủ dinh dưỡng, chiều cao cây tăng lên dẫn đến cấc yếu tố khác tăng theo và sẽ đạt năng suất cao hơn, phẩm chất tốt hơn.

Vì vậy ,thí nghiệm sử dụng 3 loại phân bón cho cây Trà hoa vàng để nghiên cứu chế độ bón phân và phân bón phù hợptrong giai đoạn vườn ươm

Kết quả của ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống của trà hoa vàng được thể hiện tại bảng 4.2.1

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến chồi cây trà hoa vàng khi phun 3 loại phân bón phân bón Đầu trâu 502, Orgamin và K-humat

Công thức thí nghiệm Số hom thí nghiệm Số hom sống Số hom ra chồi Tỷ lệ ra chồi (cm) Số chồi trung bình/hom Chiều dài chồi trung bình (cm) Chỉ số ra chồi CT1 90 48 16 17,78 1,25 7,25 9,06 CT2 90 78 21 23,33 1,19 3,65 4,34 CT3 90 86 20 22,22 1,2 3,11 3,73

Hình 4.2 Biểu đồ th hin t l ra chi ca hom cây Trà hoa vàng

1,161,17 1,17 1,18 1,19 1,2 1,21 1,22 1,23 1,24 1,25 1,26 CT 1 CT 2 CT 3 SỐ CHỒI TB/HOM

Hình 4.3 Biểu đồ th hin s chi TB/hom cây Trà hoa vàng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 CT 1 CT 2 CT 3

CHIỀU DÀI TB CHỒI (cm)

Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện chiều cao của chồi cây trà hoa vàng khi phun phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin và phân bón K-humat

Qua bảng 4.2.1 và biểu đồ hình 4.3 có thể thấy các công thức bón phân khác nhau cho kết quả về số chồi TB/hom là khác nhau. Trong đó thí nghiệm

sử dụng CT1 cho kết quả số chồi TB/hom cao nhất là 1.25 chồi/hom, CT2 cho kết quả số chồi TB/hom thấp nhất là 1.19 chồi/hom.

Như vậy trong 3 loại phân đưa vào nghiên cứu thí nghiệm thì ảnh hưởng tốt nhất đến phát triển chiều cao của cây là phân bón đầu trâu 502 do trong phân bón có thành phần GA3- chất kích thích tăng trưởng chiều cao cây, tiếp đến là phân bón Orgamin và cuối cùng ảnh hưởng thấp nhất là phân bón

K-humat

Bảng 4.2.1: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây hom trà hoa vàng

ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 115,2646571 2 57,63232857 0,044550206 0,956532697 3,554557146 Within Groups 23285,6816 18 1293,648978 Total 23400,94626 20

Đặt nhân tố A là các công thức bón phân của thí nghiệm FA = 0,044550206

Ta thấy xác suất của F đều nhỏ hơn 0.05 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt từ

các công thức bón phân đến sinh trưởng của cây trà hoa vàng.

Vậy tức là nhân tố A tác động không đồng đều đến khả năng sinh trưởng của cây Trà hoa vàng. Ảnh hưởng của các công thức khác nhau là không giống nhau, có ít nhất một công thức tác động trội hơn các công thức còn lại. So sánh kết quả bảng 4.2 có thể thấy, CT1 có ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng sinh trưởng của cây Trà hoa vàng so với các công thức còn lại.

Vì vậy khi tiến hành bón phân Trà hoa vàng ta nên sử dụng phân bón Đầu trâu 502 để cho kết quả cao nhất.

4.2.2 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin và phân bón K-humat đến số lá cây hom Trà hoa vàng.

Sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây trồng chịu tác động của rất nhiều yếu tố như đất đai, thời tiết, nước tưới, sâu bệnh, giống,… thì phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất và mang tính quyết định. Để đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển xanh tốt khỏe mạnh cần sử dụng phân bón hợp lý, đầy đủ giúp cung cấp đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cho cây.

Những ưu điểm khi bón phân qua lá: Khi bón qua lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng qua hệ thống khí khổng ở bề mặt lá. Theo số liệu đã được công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạt tới 95%. Trong khi đó, bón qua đất, cây chỉ sử dụng được 45-50% chất dinh dưỡng.

Cơ quan thực hiện quang hợp là lá cây, ngoài ra lá còn thực hiện nhiều chức năng khác như: thoát hơi nước, hô hấp... bộ lá rất quan trọng đối với cây trồng vì vậy cần phải theo dõi số lá/cây hom qua 90 ngày thí nghiệm.

.Bảng 4.2.2 Kết quả ảnh hưởng của phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến số lá trên hom trà hoa vàng.

CTTN

SỐ LÁ TRUNG BÌNH/HOM (LÁ)

30 NGÀY 60 NGÀY 90 NGÀY

CT 1 1,7 2,92 5,9

CT 2 1,63 2,92 5,52

1,7 1,63 1,62 2,92 2,92 2,73 5,9 5,52 5,75 0 1 2 3 4 5 6 7 CT 1 CT 2 CT 3

NGÀY 30 NGÀY 60 NGÀY 90

Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của phân bón phân bón Đầu trâu 502,

phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến s lá trên hom trà hoa vàng.

Bảng 4.2.3 Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với chỉ số ra chồi của hom ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 26,26586667 2 13,13293333 779,1457 5,64288E-08 5,143253 Within Groups 0,101133333 6 0,016855556 Total 26,367 8

Đặt nhân tố A là các công thức bón phân của thí nghiệm F = 779,1457

Ta thấy xác suất của F lớn hơn 0.05 thì ảnh hưởng của nhân tố là không rõ rệt.

Từ bảng 4.2.2 cho thấy số lá trên cây hom không có sự khác biệt nhiều giữa các thí nghiệm. Điều đó chứng tỏ số lá/cây là một đặc điểm của giống, việc áp dụng các loại dinh dưỡng khác nhau đều không ảnh hưởng đến số

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi thấy công thức thí nghiệm số 3 (mức che sáng 70%) là công thức trội nhất tức là có hiệu quả cao nhất còn công thức thí nghiệm số 1 ( mức che sáng 30%) là công thức có hiệu quả thấp nhất trong số những công thức thí nghiệm cây Trà hoa vàng. Vậy chế độ che ánh sáng thích hợp nhất cho Trà hoa vàng là công thức 3 ( che 70% ánh sáng).

Cây Trà hoa vàng là loài ưa bóng, vì vậy ảnh hưởng của giàn che quyết

định rất lớn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của hom giâm. Cần che phủ

lớp nilon, điều chỉnh độ sáng phù hợp, tránh ánh nắng trực tiếp vào hom giâm. Việc sử dụng đúng loại phân bóng không những làm cải thiện chất

lượng hom mà mang ý nghĩa rất lớn trong công tác sản xuất giống cây trồng. Tất cả các công thức sử dụng phân bón lá đều cho kết quả cây Trà hoa vàng tốt hơn. Trong đó việc phun phân bón đầu trâu 502 có tác dụng trong việc tăng trưởng chiều cao của chồi cây Trà hoa vàng tốt hơn phân bón

Orgamin và phân bón K-humat.

Sử dụng tổ hợp phân bón lá Đầu trâu 502, phân bón K-humat và phân bón Orgamin trong các công thức thí nghiệm trên không cho tác dụng trong việc tăng số lá của cây Trà hoa vàng. Điều đó chứng tỏ số lá/cây là một đặc điểm của giống, việc áp dụng các loại dinh dưỡng khác nhau đều không ảnh hưởng đến số lá/cây.

5.2. Đề nghị

1. Theo tôi với ý nghĩa của cây Trà hoa vàng đem lại cần phải quan tâm chú trọng đến quá trình chăm sóc cây hom ở gian đoạn vườn ươm,mở rộng mô hình trên cả nước đểđáp ứng nhu cầu sử dụng và xuất khẩu.

2. Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về ảnh hưởng của các loại phân bón

đến các loại hom trong vườn ươm.

3. Tiến hành nghiên cứu trong các khoảng thời gian khác trong năm.

4. Việc tiến hành nghiên cứu cần được thực hiện lại nhiều lần để đánh

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước

1. Ngô Quang Đê, 1998. Sưu tập một số loài cây Camellia hoa vàng dã sinh góp phần bảo vệ nguồn gen loài cây quý có nguy cơ bị tuyệt diệt. Báo cáo khoa học Đại học Lâm nghiệp 1998

2. Ngô Quang Đê, 2001. Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quí hiếm cần bảo vệ và phát triển. Tạp chí Việt Nam hương sắc

3.Ngô Quang Đê, 2008. Khảo sát điều kiện sống của Trà hoa vàng Ba Vì

(Hà Tây) và Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang). Tạp chí khoa học Lâm nghiệp

4. Trần Ninh, 2002. Kết quả nghiên cứu phân loại các loại trà hoa vàng của Việt Nam. Proceedings of the first National Symposium on yellow Camellia of Viet Nam, Tam Dao

5. Hoàng Minh Tấn và CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường

Đại học nông nghiệp IHà Nội.

6. Nguyễn Hữu Phước (1962) nghiên cứu chế độ che bóng cho 2 loaì Xà Cừ(Khaya senegalensis) và Mỡ(Manglietia glauca)

7. Nguyễn Thị Mừng (1997) nghiên cứu chế độ che bóng cho cây Cẩm lai (Dalbegia bariaensis)

8.Nguyễn Văn Bộ, 2003. Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn. NXB Nông nghiệp.

9.Chu Tương Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà và triển vọng, Nxb Nông nghiệp.

10.Trần Ninh và Naotoshi (2010), Các loài trà ở vườn Quốc Gia Tam Đảo, Nxb VHTT.

12. Đại học quốc gia Hà Nội (2001), danh lục các loài thực vật Việt

Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài

14. Zhu Fi Yu, Shen Fei Lai, 2006. Các cây kinh tế chất lượng cao nổi tiếng ở Quảng Tây, Trung Quốc. Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc 2006.

321 trang (Trung văn).

15. Turesskaia (1993), Các nhân tố nội sinh hình thành rễ thực vật (Endgenye factory corneobrazovania rastenii), Biologia razvitia rastenii.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)