tại địa phương
- Xây dựng các biển, bảng tuyên truyền về bảo vệ rừng, bảo vệ phát triển cây Hoàng tinh trắng.
- Nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng và chính quyền địa phương về bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển loài.
- Cần phải có các mức xử phạt khác nhau đối với các trường hợp vi phạm. Cần xử phạt đúng tội, đúng mức và tăng mức xử phạt hành chính đối với những đối tượng vi phạm để làm gương cho mọi người.
- Khoanh nuôi bảo vệ loài.
- Muốn bảo vệ được loài Hoàng tinh trắng trước tiên cần phải bảo vệ nơi sống, sinh cảnh của khu vực mà cây phân bố, cấm khai thác các loài cây rừng đặc biệt là các loài đang được bảo vệ ,tránh làm ảnh hưởng tới các điều kiện và tiểu khí hậu của rừng. Do đó cần có sự tham gia tích cực của các cơ quan chức năng,đặc biệt là cánbộ kiểm lâm.
- Xây dựng các chế độ hưởng lợi cho người dân sống gần rừng
- Người dân cũng là một trong những nhân tố quan trọng và không thể thiếu trong việc bảo tồn và phát triển cây Hoàng tinh trắng sau này. Muốn
loài cây được bảo tồn tốt trong khu bảo tồn hay được chăm sóc để nhân rộng chúng thì phải cần sự giúp đỡ tích cực từ người dân. Do đó nhà nước cần phải quan tâm hơn nữa tới cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân.
- Có chính sách cụ thể để thu hút các thành phần trong xã hội tham gia vào bảo tồn đa dạng sinh học.
- Mở rộng chính sách đầu tư và tín dụng:hỗ trợ kinh phí cho người dân thực hiện công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi, xúc tiến, tái sinh rừng.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu, đặc điểm nông sinh học và sinh thái học cây Hoàng tinh trắng phân bố trên huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang như sau:
Đặc điểm sinh học: Là cây thân thảo, thân đứng, sống nhiều năm, cao 0,6 - 1,4 m. Thân mang lá nhẵn lúc non có đốm tím hồng, sau xanh trắng, đường kính 0,4 - 0,6 cm. Thân rễ mập, mọc ngang chia thành những long tròn có sẹo to, lõm non như cái chén và nhiều ngấn ngang. Cụm hoa gồm 6 - 7 cái, mọc ở kẽ lá, có cuống dài 0,6 - 1cm. Hoa màu trắng, bao hoa hình chén, đầu chia 6 thuỳ tam giác. Nhị 6, đính ở miệng ống; chỉ nhị dẹp, có tai ở đầu. Hoa nởở nách lá, rủ xuống, cuống hoa 1cm. Mùa hoa tháng 4 - 6, quả tháng 6 – 9. Quả thị (mọng); hình cầu hơi có 4 cạnh, đường kính 0,5 - 0,6 cm. Từ màu xanh, màu trắng, và chín chuyển sang màu tím. Hạt nhỏ. Thân rễ mọc ngang có nhiều đốt, đường kính to tới 4-5cm, lõi màu trắng, phía ngoài màu phớt hồng, mập mạp, có mùi thơm. Cây con thường thấy xung quanh gốc cây mẹ. Phần thân mang lá lụi hàng năm vào mùa đông, chồi mới mọc từ thân rễ vào đầu mùa xuân. Thân rễ bị gãy, phần còn lại vẫn có thể tái sinh.
Đặc điểm sinh thái: Hoàng tinh trắng là cây đặc biệt ưa ẩm và ưa bóng. Thường mọc thành khóm trên đất ẩm nhiều mùn hay trên các hốc đá, dưới tán rừng kín thường xanh ẩm - đặc biệt là ở rừng núi đá vôi, ở độ cao khoảng 500 - 1600 m. Rừng ở nơi trồng Hoàng tinh trắng có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 14 – 16,4oC, thường xuyên có sương mù, lượng mưa 4.600 – 4.800 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình từ 90% đến bão hoà. Đất ferralit mùn trên núi cao, tầng đất mặt có mầu xám đen, hàm lượng mùn trên 7%, thành phần cơ giới trung bình, tơi xốp, độ ẩm cao.
5.2. Tồn tại
tỉnh miền núi, địa hình khó khăn, đường xá đi lại không thuận tiện nên công việc điều tra còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa do thời gian và nguồn kinh phí có hạn nên công việc điều tra không thực hiện được trên phạm vi rộng nên các số liệu thu thập được chỉ mang tính chất chọn mẫu.
5.3. Kiến nghị
Từ kết quả điều tra, đểphát để phát triển diện tích Hoàng tinh trắng một cách hiệu quả và bền vững các cấp lãnh đạo cần có chủtrương, định hướng và quy hoạch vùng cụ thể, cùng với đó là sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng và các biện pháp giúp người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ rừng. Phát triển Hoàng tinh trắng phải gắn với bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, góp phần phát triển sinh kế bền vững cho người dân, xóa đói giảm nghèo.
Nghiên cứu xây dựng vườn giống gốc, vườn cây đầu dòng phục vụ bảo tồn và nhân giống.
Xây dựng mô hình cải thiện giống, trồng thâm canh cây Hoàng tinh trắng có giá trị kinh tế cao gắn với bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1.Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.
2. Võ Văn Chi (1997). Từđiển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 947 - 948.
3. Võ Văn Chi, 2014, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Quyển II, NXB Y học, Hà Nội 4. Nguyễn Thị Phương Dung (2004), “Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc
Hoàng tinh”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
5.Trần Ngọc Hải (2015), Khai thác và phát triển nguồn gen hai loài cây thuốc Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib. 1914) và Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu.1950) ở một số tỉnh vùng miền núi phía bắc, Báo cáo dự án cấp Quốc gia, Trường ĐH Lâm nghiệp.
6. Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2014). Nghiên cứu nhân giống cây Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia) bằng hom củ tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
7.Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học. 8.Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2015). Kết quả điều tra và thống kê các loài
thực vật bị đe dọa ở tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Tạp chí sinh hịc 46(4): 444-449.
Tài liệu tiếng anh
9.Acharya K.P. and M.B. Rokaya (2009). Ethnobotanical survey of medicinal plants traded in the streets of Kathmandu valley. Sci. World 4:
55-58.
10.Pengenlly Andrew (2005), The Constituents of Medicinal Plants, Medical Herbalist .
11. Thomas S.C.Li (2006). Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor &
Francis
12. Winkel, G.V(2006), Finding plant Nepal, The plant Rev.11:188-191. 13.https://caodangyduocsaigon.com/cao-dang-duoc/duoc-lieu-la-gi-
Phụ lục
PHIẾU 01. PHIẾU MÔ TẢĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HOÀNG TINH TRẮNG
Khu vực điều tra/bắt gặp:
Tên thông thường: Cây Hoàng tinh trắng Tên khác (ghi đầy đủ các tên dân tộc):
Khu vực sinh trưởng (Ghi các dạng sinh cảnh): Nơi mọc (Sườn, đỉnh, chân đồi, núi, độ cao): Số lượng (nhiều, trung bình, ít ...):
Các loài cây mọc cùng: Đặc tính sinh thái chủ yếu: Hình dáng tán lá:
Cành:
- Cách mọc: - Hình dáng: - Lông và màu sắc lông Hình dáng thân (tròn, thẳng, có bạnh vè ...):
Vỏ :
- Độ dày : - Màu sắc: - Nhựa mủ Chiều cao cây:
- Cả ngọn: - Dưới cành
Đường kính cây (ngang ngực):
- Trung bình - Lớn nhất (quan sát được) Lá:
Cụm hoa : - Loại:
- Màu sắc: Kích thước:
- Các đặc điểm khác: Hoa: - Màu sắc (đài, tràng) - Kích thước:
Quả:
- Màu sắc : - Kích thước:
Công dụng (người dân):
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN LOÀI HOÀNG TINH TRẮNG
Phỏng vấn người dân
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
Tên người được phỏng vấn:………... ….- Tuổi:………
Dân tộc:………
Trình độ:………..
Địa chỉ:………..
Sốđiện thoại liên hệ:………
Ngày phỏng vấn:……../ ……../………..
Người phỏng vấn:……… PHẦN B: THÔNG TIN VỀ HOÀNG TINH TRẮNG
STT Câu hỏi Trả lời Ghi
chú 1 Ông/bà (hay gia đình
ông/bà) có biết về cây hoàng tinh trắng dùng làm
dược liệu gì không?
Có
Không
2 Ông/bà cho biết cây hoàng tinh trắng thường
được dùng để làm gì? 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
3 Ông /bà thường thu hái cây hoàng tinh trắng từ
những nguồn nào?
Tự nhiên Gây trồng 4 Theo ông/bà ở địa phương
mình những khu vực nào còn nhiều cây hoàng tinh trắng? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 5 Ông/bà có thể cho biết mục đích chủ yếu của gia đình mình trong việc thu hái/ gây trồng cây hoàng tinh trắng? Để chữa bệnh Để bán cho thầy lang Để bán cho tư thương Cả 3 mục đích trên Không ý kiến 6 Ông/bà cho biết một số thông tin về một số loại sản phẩm cây hoàng tinh trắng chủ yếu bán ra thị trường? Từ sản phẩm tươi Từ sản phẩm khô Sản phẩm đã qua chế biến Sản phẩm khác 7 Ông/bà cho biết cây hoàng tinh trắng được trồng theo hình thức/ phương thức nào? Mọc tự nhiên Trồng thuần loài Trồng ởvườn nhà Trồng dưới tán Trồng xen với cây nông nghiệp 8 Ông bà thường thu hái câyhoàng tinh trắng vào lúc nào? Mùa hạ a. sáng Mùa xuân b. trưa Mùa thu c. chiều Mùa đông d. tối Quanh năm e. lúc nào
9 Ông bà cho biết thịtrường tiêu thụ các cây hoàng tinh trắng ở địa phương? Bán ởđâu? Bán cho ai? Giá cảnhư thế nào?
………
………
………
………
………
Ông/bà có thể cho biết thêm một số thông tin về loài cây hoàng tinh trắng? Đặc điểm sinh thái Nơi phân bố chính và thời gian thu hái Công dụng Đặc điểm hình thái Nơi phân bố chính và thời gian thu hái Công dụng Ông/bà cho biết các thông tin về các biện pháp kỹ thuật được áp dụng gây trồng hiện nay tại địa phương? Về mật độ trồng:………... ... Về thời vụ trồng:……… ……… Về phương thức sử lý thực bì:……… ………
Về kỹ thuật trồng cây:………
………
Về kỹ thuật chăm sóc, quản lý bảo vệ:………..
………
Về kỹ thuật khai thác, thu hái:………
………
Ông/bà có nhu cầu sử dụng giống cây hoàng tinh trắng để gây trồng?: ……… ……… ……… ……… ……… ………
Đề xuất của Ông bà để phát triển loài hoàng tinh trắng bền vững trong giai đoạn tới? Diện tích hộ muốn trồng (m2):………. Cung cấp giống:……….. Hưỡng dẫn kỹ thuật trồng:……….. Thu mua sản phẩm:………. Các đề xuất khác:………... ……… ……… ……… Xin trân trọng cảm ơn!