Vaccine Fuenzalida: do Việt Nam sản xuất + Tác dụng phụ không đáng kể:

Một phần của tài liệu Dịch tễ học bài bệnh da niêm mạc (Trang 27 - 30)

+ Tác dụng phụ không đáng kể:

+ Chỉ định tiêm: Những người sau khi bị súc vật dại hoặc nghi ngờ mắc dại cắn.

- Vaccine Verorab: của viện Pasteur (Pháp)

+ Tác dụng phụ: Phản ứng tại chỗ nhẹ nơi tiêm: đỏ, hơi cứng. Hiếm khi có sốt.

+ Chỉ định tiêm: Những người sau khi bị súc vật dại hoặc nghi ngờ mắc dại cắn.

+ Liều tiêm: Tiêm dưới da hoặc trong da 5 liều, mỗi liều 0,5ml vào các ngày N 0, N 3, N 7, N 14, N 30. Tiêm nhắc lại 1 liều vào ngày thứ 90.

6.2.3. Huyết thanh kháng dại

- Chỉ định: Trong trường hợp sau cần phải tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh kháng dại:

+ Con vật nghi dại hoặc đang lên cơn dại.

+ Vết cắn ở đầu, mặt cổ, đầu chi nơi có nhiều dây thần kinh, bộ phận sinh dục dù vết cắn rất nhẹ.

+ Có nhiều vết cắn + Vết cắn sâu.

Tiêm huyết thanh kháng dại càng sớm càng có hiệu quả cao, nếu chậm quá cũng không nên quá 7 ngày sau khi bị cắn.

- Cách tiêm và liều lượng:

Trước khi tiêm phải thử phản ứng.

Huyết thanh kháng dại được dùng cùng lúc với liều vaccine đầu tiên. Huyết thanh kháng dại phải đựợc ngấm sâu vào vết thương và tiêm quanh vết thương. Ttiêm một liều duy nhất.

Có 2 loại:

+ Loại chế từ huyết thanh người: dùng 20UI/kg cân nặng. + Loại chế từ huyết thanh ngựa: dùng 40UI/kg cân nặng.

Tình trạng vết cắn Tình trạng súc vật (kể cả chó đã được tiêm phòng) Điều trị Lúc cắn Trong vòng 10 ngày Da lành Không điều trị Da bị xước ở gần thần

kinh trung ương

Bình thường Tiêm vaccine ngay và thôi tiêm nếu ngày thứ 10 súc vật vẫn sống bình thường

Da bị xước Bình thường Ốm có xuất hiện triệu chứng dại

Tiêm vaccine ngay nếu xuất hiện triệu chứng dại ở súc vật

Vết cắn nhẹ - Có triệu chứng dại

Một phần của tài liệu Dịch tễ học bài bệnh da niêm mạc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)