Uy tín của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM (Trang 37 - 40)

4. Môi trường nội bộ

4.2.2.Uy tín của doanh nghiệp

TP. Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 9 năm 2016, Unilever Việt Nam vinh dự được bình chọn là "Doanh nghiệp xuất sắc nhât" tại Vietnam HR Awards mùa thứ hai, một giải thưởng uy tín về quản trị nguồn nhân lực trong cộng đồng Doanh nghiệp. Chương trình do Báo Lao Động Xã Hội cùng công ty Talentnet phối hợp tổ chức, được sự bảo trợ của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội,

sử dụng phương pháp đáng giá chuyên môn quốc tế về từ Viện Nghiên cứu Quản trị nguồn nhân lực Singapore (SHRI).

Giải thưởng này ghi nhận Unilever Việt Nam đã có chính sách hoạch định và triển khai nhân sự xuất xắc, đóng góp tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân viên.

Trước đó, Unilever Việt Nam cũng đã vinh dự nhận danh hiệu "Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" năm 2013, 2014, 2015 sau cuộc khảo sát được phối hợp tổ chức bởi công ty tiên phong về giải pháp Thương Hiệu Nhà Tuyển Dụng (THNTD) Anphabe và đối tác nghiên cứu thị trường Nielsen.

THÊM CÁC YẾU TỐ NHƯ TRIẾT LÝ KINH DOANH, ỨNG XỬ

TRONG KINH DOANH, ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Chương III. ĐÁNH GIÁ

Bảng 2.1: Bảng ma trận SWOT

SWOT

O – OPPORTUNITIES T – THREATS

1. Chính phủ có nhiều ưu đãi;

2. Nguồn lao động dồi dào, trính độ dân trí cao; 3. Khách hàng trẻ, hiện đại

và tự lập trong quyết định.

1. Nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt với Unilever; 2. Kế hoạch hóa dân số già

của Chính phủ tạo sự bất lợi cho Unilever;

3. Nhiều sản phẩm của công ty mẹ không phù hợp với khí hậu và đặc điểm với người Việt Nam.

S – STRENGTHS Chiếc lược S – O Chiến lược S – T

1. Tiềm lực tài chính mạnh; 2. Tình hình nghiên cứu và phát triển được chú trọng;

- S1 với O1

Chiến lược Đại dương xanh: đẩy mạnh đầu tư để tận dụng lợi thế kinh tế và đẩy mạnh nghiên cứu để tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm.

- S1 với O2, O3

- S1, S2 với T1, T2, T3

Chiến lược Khác biệt hóa sản phẩm: đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu, cải tiến sản phẩm để tạo ra sự khác biệt về sản phẩm; Chiến lược Thâm nhập thị trường: nỗ lực tăng

Chiến lược Thâm nhập thị trường: đẩy mạnh đầu tư để mở rộng thị phần, quy mô sản xuất để cạnh tranh về giá.

- S2 với O1, O2, O3

Chiến lược Khác biệt hóa sản phẩm: đẩy mạnh nghiên cứu để cải tiến sản phẩm, thu hút lượng lớn người tiêu dùng.

trưởng sản xuất, bán hàng và marketing.

W – WEAKNESSES Chiến lược W – O Chiến lược W – T

1. Khả năng tiếp cận khách hàng còn hạn chế; 2. Nhiều khách hàng còn

chưa biết đến;

3. Nhiều công nghệ không áp dụng được do chi phí cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- W1, W2, W3 với O1, O2, O3

Chiến lược Ổn định – suy giảm: nghiên cứu tình hình thị trường để cắt giảm sản phẩm không phù hợp ra khỏi thị trường, nhường chỗ cho các sản phẩm khác phù hợp hơn.

- W1, W2, W3 với T1, T2, T3

Chiến lược Ổn định – suy giảm: nghiên cứu tình hình thị trường để cắt giảm những sản phẩm chưa phù hợp với người Việt Nam đồng thời đẩy mạnh và phát triển những sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM (Trang 37 - 40)