Nờu cỏch khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator?

Một phần của tài liệu Tin hoc 6 Giao an hoc ki 1 (Trang 28 - 30)

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1: (19') Thực hành

- GV: Yờu cầu HS khởi động phần mềm trờn mỏy tớnh.

- HS: Thực hành trờn mỏy.

- GV: Yêu cầu HS sử dụng các nút lệnh điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ. - HS: Thực hành trờn mỏy.

- GV: Quan sỏt, giỳp đỡ (nếu cần)

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Từ đó giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết? Vì sao Trái Đất lại có ngày và đêm?

- HS: Thực hành quan sát và giải thích hiện tợng.

- GV: Nhận xột chốt lại: Do trỏi đất luụn tự quay quanh mỡnh và quay quanh mặt trời. Phần trỏi đất được mặt trời chiếu sỏng là ngày, phần khụng được chiếu sỏng là ban đờm. Mặt trăng tự quay quanh mỡnh và quay quanh trỏi đất nhưng luụn hướng một phớa về mặt trời. Trỏi đất quay quanh mặt trời do đú ta nhỡn thấy trăng lỳc trũn, lỳc khuyết. - GV Yêu cầu HS sử dụng các nút lệnh điều khiển để quan sát hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. Giải thích hiện tợng

2. Thực hành:

1. Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình.

2. Quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thuỷ,

sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ.

3. Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng.

4. Quan sát hiện tợng nhật thực.

- Đú là lỳc mặt trăng, mặt trời và trỏi đất thẳng hàng. Mặt trăng nằm giữa mặt trời và trỏi đất.

5. Quan sát hiện tợng nguyệt thực

nhật thực, nguyệt thực.

- HS thực hành quan sát và giải thích hiện tợng.

- GV: Nhận xột, chốt lại.

* Hoạt động 2: (18') Cõu hỏi và bài tập. - GV: Giải thớch cỏc thụng số khi lấy thụng tin chi tiết về cỏc vỡ sao

+ Diameter: Đường kớnh + Orbit: Độ dài quĩ đạo

+ Obital Period: Thời gian quay hết 1 vũng quĩ đạo

+ Mean Orbital Velocity: Vận tốc TB

của quĩ đạo

+ Orbital Eccentricity: Độ lệch tõm của quĩ đạo

+ Inclination to Ecliptic: Nghiờng về phớa nhật thực, nguyệt thực

+ Equatorial Tilt to Orbit: Độ nghiờng quĩ đạo về phớa xớch đạo

+ Planet day: Thời gian tự quay hết 1 vũng quanh nú

+ Mass: Khối lượng hành tinh

+ Temperature: Nhiệt độ trung bỡnh + Moos: Cỏc vệ tinh

- GV: Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 6 SGK. - HS: Thực hành trờn mỏy tỡm hiểu thụng tin. - GV: Gọi HS trả lời. - HS: Trả lời tại chỗ - GV: Nhận xột, chốt lại. thẳng hàng nhưng theo một thứ tự khỏc. Trỏi đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng trăng.

Cõu 6: (SGK - 38) - Trỏi đất nặng:

- Độ dài quỹ đạo Trỏi đất: - Sao kim cú vệ tinh

- Nhiệt độ trung bỡnh trờn Trỏi Đất: - Nhiệt độ trung bỡnh trờn sao Hỏa:

3. Củng cố: (3')

- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ thực hành.

4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')

- Thực hành trên máy tính (nếu cú). Đọc thêm tài liệu.

Ngày dạy: Lớp 6A: Sĩ số:

Lớp 6B: Sĩ số: Lớp 6C: Sĩ số:

Tiết 17 Bài tập

I- Mục tiêu a) Kiến thức: a) Kiến thức:

- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử.

- Biết tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử. - Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã học.

b) Kỹ năng:

- Nhận biết một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Bật/ tắt máy tính.

- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.

c) Thái độ:

- Tự giác, tích cực họctập, yêu thích môn học, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học.

II- Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy tính, các phần mềm học tập: Mouse Skill, Mario, Solar System 3D Simulator.

b) Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn tập chơng I, II.

Một phần của tài liệu Tin hoc 6 Giao an hoc ki 1 (Trang 28 - 30)

w