- Phân tích giá trị kinh tế của các loại đất chính => Sự phân
thích để xác định sự phân bố các ngữ hệ và nhóm
bố các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ, dân tộc ở Việt Nam.
• Đặc điểm kinh tế chung Việt
Nam dựa vào biểu đồ kết hợp (có thể chuyển thành bảng số liệu).
• Cơ cấu GDP phân theo khu
vực kinh tế của Việt Nam.
• Xác định các vùng kinh tế. • Dựa vào màu nền và chú
thích để xác định GDP Bình quân đầu người của các tỉnh năm 2007.
• Đọc quy mô và cơ cấu GDP
của các Trung tâm kinh tế trên bản đồ.
•Nắm được vị trí, phạm vi, ranh giới của 7 vùng nông nghiệp
•Biết được quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta.
•Dựa vào màu nền và chú thích để xác định sự phân bố của hiện trạng sử dụng đất.
•Xác định các vùng chuyên canh
cây trồng.
VD: lúa nước ở ĐBSH và ĐBSCL; vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên; chuyên canh cây cao su ở Đông Nam Bộ...
•Phân tích thuận lợi khó khăn đối với phát triển nông nghiệp.
Câu hỏi: Dựa vào Atlat trang nông nghiệp chung nêu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta?
Bảng số liệu thể hiện giá trị và cơ cấu các ngành sản xuất
Năm (Tí đồng)Giá trị
Cơ cấu (%)
Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản
2000 163313,5 79,0 4,7 16,3
• Dựa vào màu nền và chú thích
xác định sự phân bố cây lúa nước, cây công nghiệp và chăn nuôi của nước ta.
• Dựa vào biểu đồ diện tích và
sản lượng lúa qua các năm, cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi, cơ cấu giá trị sản lượng cây công nghiệp chuyển thành bảng số liệu và rút ra nhận xét.
• Tính sản lượng lúa, cây công
nghiệp và sản phẩm chăn nuôi...
Bảng số liệu thể hiện diện tích sản lượng và năng suất lúa qua các năm Năm Chỉ tiêu 2000 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) 7 666,0 7 329,0 7 207,0 Sản lượng (nghìn tấn) 32 530,0 35 832,0 35 942,0 Năng suất (tạ/ha) 42,4 48,9 49,9
• Sự phát triển: Tính sản
lượng thủy sản và diện tích trồng rừng qua các năm dựa vào biểu đồ.
• Dựa vào màu nền và chú
thích xác định sự phân bố vùng khai thác và nuôi trồng thủy sản; vùng trồng rừng ở nước ta, các ngư trường trọng điểm ...
• Dựa vào các trang tự nhiên
khác để nắm được thuận lợi và khó khăn phát triển TS.
• Dựa vào biểu đồ giá trị
sản xuất công nghiệp qua các năm, biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành công nghiệp lập bảng số liệu và rút ra nhận xét.
• Xác định các trung tâm
công nghiệp theo quy mô, cơ cấu.
• Nhận xét sự phân bố các
ngành công nghiệp trọng điểm.
• Xác định quy mô giá trị sản
xuất của các ngành công nghiệp.
• Xác định cơ cấu, tỉ trọng
các ngành công nghiệp.
• Dựa vào biểu đồ sản lượng
các ngành lập bảng số liệu và rút ra nhận xét.
• Xác định các loại hình giao
thông, đầu mối giao thông ở thủ đô và thành phố.
• Xác định các tuyến đường
bộ, đường hàng không, đường sắt theo hướng nào ?
• Đọc tên các sân bay, cảng
biển, cửa khẩu trên cả nước. ( Quốc tế và nội địa)
• Dựa vào biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu, tổng mức bán lẻ hàng hóa lập bảng số liệu và rút ra nhận xét.
• Dựa vào màu nền và chú thích xác định sự phân bố tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ các tỉnh.
• Tính giá trị xuất nhâp khẩu của các tỉnh.
• Dựa vào bản đồ ngoại thương xác định kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước.
• Dựa vào biểu đồ cột kép biết được tinh hình xuất nhập khẩu Việt Nam.
• Xác định trung tâm du lịch,
các điểm du lịch
• Dựa vào biểu đồ biết được:
Số lượng khách, doanh thu từ du lịch.
Quy mô, cơ cấu khách du lịch phân theo Quốc gia và vùng lãnh thổ.
• Dựa vào bản đồ tự nhiên xác định:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Địa hình và hướng nghiêng.
Sông ngòi.
Sự phân bố và tên các loại khoáng sản của vùng.
• Dựa vào bản đồ kinh tế xác định:
Tính giá trị GDP của vùng dựa vào biểu đồ.
Cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi.
Các trung tâm công nghiệp, sự phân bố, cơ cấu các ngành công nghiệp trong vùng.
• Nêu tên các vùng kinh tế.
• Nhận xét về GDP, tỉ trọng
của các vùng trong cả nước.
• Nhận xết cơ cấu các trung
tâm công nghiệp và các vùng kinh tế trọng điểm.
• Phân tích GDP của vùng
phân theo ngành, lập bảng số liệu.
• Nhận xét GDP bình quân
đầu người phân theo tỉnh của các vùng kinh tế trọng điểm.