4. Vận dụng, mở rộng ( 3-5’)
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Túm áo nhau làm rồng rắn.
C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho con
C3: Khúc đuôi bị bắt thì đổi vai làm thầy thuốc
C4: Nếu khúc giữa bị đứt thì bạn phải làm đuôi.
- HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 hoàn thiện câu tra lời.
- 1-2 HS đọc.
- HS viết câu theo yêu cầu.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
……… ………
--- TIẾNG VIỆT
Tiết 123 – Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY Tiết 3: VIẾT: CHỮ HOA M
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa M cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa M. - HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10-12’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa M. + Chữ hoa M gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa M.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa M đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
3. Luyện tập thực hành ( 14-16’) * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa
M và câu ứng dụng trong vở Luyện
- HS hát
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Vận dụng, mở rộng ( 2-3’)
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ. - HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
……… ………
---
Ngày soạn: 26/11/2021
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Tiết 124 – Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY
Tiết 4: NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “BÚP BÊ BIẾT KHÓC” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Búp bê biết khóc. Dựa vào tranh có thể kể lại câu chuyện.
- Phát triển kĩ năng kể chuyện, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10-12’) * Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Khi được 6 tuối Hoa được quà gì ? Hoa yêu thích quà đó như thê nào? + Khi được 7 tuổi Hoa được quà tăng quà gì? Hoa làm gì vơi món quà cũ? + Hoa nằm mơ thấy gì?
+Hoa làm gì vơi hai món đồ chơi? - Theo em, các tranh muốn nói điều gi?
- HS hát
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- Tổ chức cho HS kể về Búp bê biết khóc, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện. +GV nêu nội dung câu chuyện.
+GV kê chuyện lần 1 và kết hợp với các hình ảnh trong 4 bức tranh.
-YC chú ý nhắc lại những câu nói của búp bê trong đoạn 3.
GV kể lần 2 kết hợp vừa kể vừa hỏi để học sinh nhớ các chi tiết trong câu chuyện.
3. Luyện tập thực hành (14-16’) *Hoạt động 3: Chọn 1- 2 đoạn của câu chuyện theo tranh
+ Bước 1: HS quan sát tranh đọc và nhớ nôi dung.
- YC HS dựa vào tranh và kể theo đoạn +Bước 2: Tập kể theo cặp
-Kể một đoạn em nhớ - 2 HS lên bảng kể nối tiếp
- GV sửa cách diễn đạt cho các em - Nhận xét, khen ngợi HS.
+ Em học được gì qua câu chuyện này? + Đồ chơi cũ của em vẫn giữ hay cho các em nhỏ khác?
-GV nhận xét.
4. Vận dụng, mở rộng ( 2-3’)
Em hãy kể lại câu chuyện Búp bê biết khóc cho người thân nghe.
- Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
trước lớp.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - 1-2 HS kể. -2 HS kể nối tiếp -HS trả lời
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………-
--- TIẾNG VIỆT
Tiết 125 – Bài 24: NẶN ĐỒ CHƠI Tiết 1: ĐỌC: NẶN ĐỒ CHƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng bài thơ, biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp. Hiểu nội dung bài: (Về một trò chơi quen thuộc của trẻ thơ: nặn đồ chơi) - Giúp hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.
- Biết chia sẻ khi chơi, biết quan tâm đến người khác bằng những hành động đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TIẾT 1 1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Em còn biết những trò chơi nào khác? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới ( 28-30’) * Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu:
- HDHS chia khổ thơ.
- HDHS cách ngắt, nghỉ mỗi dòng thơ và nghỉ hơi giữa mỗi câu thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
vẫy, na, nặn, vểnh,…
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn.
- Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương trước lớp.
- HS hát
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………-
--- TOÁN
TIẾT 65: KI- LÔ- GAM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giải bài toán nhiều hơn với đơn vị đo là ki- lô- gam.
- Thực hành cân một số đồ vật trong thực tế và tính toán theo đơn vị ki- lô- gam. Biết được tên một số loại cân trong thực tế cuộc sống.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học:
Thông qua việc quan sát, xác định các số đo cân nặng của các đồ vật, nói lên kết quả cân của các đồ vật. Phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thông qua việc thực hành cân các đồ vật trong thực tiễn, nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời được câu hỏi của tình huống. HS yêu thích môn học, Biết ứng dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
- Cân đĩa, cân đồng hồ, một số đồ vật như: hoa quả, đường, kẹo…. để HS thực hành cân
- Máy tính, máy chiếu, video hướng dẫn cách sử dụng một số loại cân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động (3’)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho Hs * Cách tiến hành:
- GV bật nhạc và cùng thống nhất động tác phụ họa trên nền nhạc bài Thật là hay
- HS vừa hát vừa nhảy múa trên nền nhạc bài hát”Thật là hay”.
GV nói: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng ki-lô- gam. Biết đọc, viết kg. Tiết học ngày hôm nay cô cùng cả lớp sẽ tiếp tục làm các bài tập liên quan đến ki-lô-gam, sau đó sẽ cùng tìm hiểu về một số loại cân thường dùng trong cuộc sống cũng như thực hành cân các đồ vật nhé.
- GV ghi tên đầu bài - HS mở SGK.
2. Luyện tập, thực hành
* Mục tiêu: - Giải bài toán nhiều hơn với đơn vị đo là ki- lô- gam.
- Thực hành cân một số đồ vật trong thực tế và tính toán theo đơn vị ki- lô- gam.
* Cách tiến hành: Bài 3: Bài toán
- Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc: Thảo cân nặng 29kg. Huy nặng hơn Thảo 3kg. Hỏi Huy cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết bạn Huy cân nặng bao nhiêu kg, ta làm như thế nào?
- 1HS đọc yêu cầu thảo luận. - HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến( nếu có). VD:
- GV ghi nhanh tóm tắt bài toán lên bảng. HS1: Bài toán cho biết gì?
HS2: Thảo cân nặng 29kg. Huy nặng hơn Thảo 3kg.
HS1: Bài toán hỏi gì?
HS2: Hỏi Huy cân nặng bao nhiêu ki-lô- gam?
HS1: Làm thế nào để tìm số cân nặng của Huy?
HS2: Lấy số cân nặng của bạn Thảo cộng với số cân nặng mà Huy nhiều hơn Thảo ( phần hơn)
- GV nhận xét và hỏi thêm:
+ Em hiểu nặng hơn có nghĩa là gì? + Nghĩa là nhiều hơn.
- Yêu cầu HS làm bài. - 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Huy cân nặng số ki- lô- gam là: 29+ 3= 32( kg)
Đáp số: 32 kg. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - Nhiều HS đọc kết quả. Sau đó cùng
nhận xét bài làm trên bảng phụ. - GV chốt bài làm đúng và hỏi :
+ Đây là bài toán gì chúng ta đã học? + Bài toán về nhiều hơn. + Nêu lại cách giải bài toán trên? - HS nêu lại.
Bài 4: Thực hành”Cân đồ vật”
- yêu cầu HS lấy các đồ vật đã chuẩn bị trước đặt lên bàn.
- HS thực hiện, đồ vật có thể là: đường, bánh, kẹo, cặp, hộp bút, sách….
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4: thực hành ước lượng rồi cân đồ vật với cân đồng hồ.
- HS trong nhóm luân phiên nhau thực hành cân, nói lên dự đoán của mình về khối lượng của vật cần cân, sau đó thực hiện việc cân đồ vật của mình.
- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành.
- Gọi đại diện các nhóm lên thực hành ước lượng sau đó cân một số đồ vật mà GV đã chuẩn bị trước.
- Nhiều HS lên thực hành. Cả lớp quan sát.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đã ước lượng khá chính xác và thực hành cân thành thạo, đọc đúng số cân của mỗi đồ vật.
3. Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Biết được tên một số loại cân trong thực tế cuộc sống. * Cách tiến hành:
+ Trong cuộc sống, các em đã thấy những loại cân nào?
- Nhiều HS phát biểu ý kiến: cân đồng hồ, cân đĩa, cân điện tử….
- GV cho HS quan sát một số loại cân thường gặp trong cuộc sống( có thể bằng vật thật hoặc trình chiếu)
- HS quan sát. - GV: Ngày nay để thuận tiên cho việc
cân hàng hóa hay các vật dụng phục vụ cho việc buôn bán hay sinh hoạt thì loại cân được sử dụng nhiều nhất là cân đồng hồ
( hay còn gọi là cân bàn). Loại cân này có rất nhiều kích cỡ khác nhau, loại nhỏ nhất cân những đồ vật từ 5kg trở xuống.
* Lưu ý: Nếu có thể GV cho HS xem một
số video clipvề hướng dẫn cân đồ vật theo một số cái cân đó.
- Yêu cầu HS về nhà hãy tìm hiểu thêm một số loại cân khác. Lưu ý với HS cách giữ gìn, bảo quản các loại cân đó như thế nào.
- HS lắng nghe.
* Củng cố, dặn dò
+ Qua bài học ngày hôm nay em biết thêm về điều gì?
+ Biết được kg là đơn vị đo khối lượng + Biết ước lượng một số đồ vật.
+ Biết cân một số đồ vật và đọc được số cân của mỗi đồ vật đó.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành cân một số đồ vật nhỏ trong gia đình mình. - Xem trước bài sau: Lít
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
……… ………
---
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được tên các loại đường giao thông. Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
- Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.