Quá trình hình thành loài mới D Quá trình hình thành quần thể mớ

Một phần của tài liệu 14 326 cau ly thuyet Bang chung va co che tien hoa (Trang 27 - 29)

Đáp án : A Quá trình chọn lọc tự nhiêu là quá trình loại bỏ các các thể mang các đạc điểm có hai và giữ lại các đặc điểm có lợi của cá thế

=> tăng số lượng các cá thể mang nhiều đặc điểm thich nghi trong quần thể => hình thành quần thể thích nghi

Câu 121: Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Các yếu tố ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Di – nhập gen.

Các nhân tố luôn luôn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:

A. (3) và (4) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (2) và (4)

Đáp án : B Di - nhập gen: Làm thay đổi tần số tương đối các gen và vốn gen của quần thể không theo hướng xác định và có thể thay đổi một cách đột ngột.

Tuy nhiên sự thay đổi còn phụ thuộc vào các cá thể di cư và nhập cư, nếu các cá thể di cư và nhập cư có thành phần kiểu gen và số lượng bằng nhau thì cấu trúc di truyền của quần thể không thay đổi.

Trong quần thể gồm các cá thể thuần chủng thì hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên của các cá thể thuần chủng sẽ không làm thay đối tần số alen trong quần thể .

Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen trong quần thể mà theo hướng không xác định Chọn lọc tự nhiên làm thay đối thành phần kiểu gen theo hướng xác định

Câu 122: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái đất, thực vật

có hoa xuất hiện ở

A. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

B. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. Kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.

Đáp án : C Thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.

Câu 123: Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành laoif mới hơn một quần thể

có kích thước lớn là do

A. Nhiều trường hợp bị sai sót hơn trong giảm phân.

B. Chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn.C. Dễ bị tách chảy dòng gen hơn C. Dễ bị tách chảy dòng gen hơn

D. Chứa một lượng đa dạng di truyền hơn

Đáp án : B Quần thể có kích thước nhỏ thì chịu áp lực của các nhân tố chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên lớn hay nói cách khác là quần thể có kích thước nhỏ có độ ổn định thấp rất dễ thay đổi cấu trúc di truyền. Do đó nếu có các cơ chế cách li tác động thì nó rất dễ hình thành loài mới

Loại trừ các đáp án:

A. Nhiều trường hợp bị sai sót hơn trong giảm phân (sai) vì số lượng cá thể ít xác suất xuất hiện đột biến là không lớn

C.Dễ bị tách chảy dòng gen hơn (sai) vì số lượng cá thể ít nên không tạo ra biến động dòng gen.

D.Chứa một lượng đa dạng di truyền hơn (sai) vì số lượng cá thể ít nên xác suất gặp gỡ giao phối giữa các cá thể thấp, tính đa dạng di truyền thấp.

Câu 124: Ở một quần thể, xét gen A nằm trên NST thường có 2 alen là A và a, trong đó alen A trội hoàn

toàn so với alen a. Theo dõi tỉ lệ kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, kết quả thu được bảng dưới đây:

Thế hệ Tỉ lệ kiểu gen

F1 0,36ÂA 0,48Aa 0,15aa

F2 0,40AA 0,40Aa 0,20aa

F3 0,45AA 0,30Aa 0,25aa

F4 0,48AA 0,24Aa 0,28aa

F5 0,5AA 0,20Aa 0,30aa

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Các yếu tố ngẫu nhiên

C. Chọn lọc tự nhiên D. Di – nhập gen.

Đáp án : A Ta thấy qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần còn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp AA, aa tăng dần; nhưng tần số các alen A và a không thay đổi ở các thế hệ vẫn giữ nguyên . Như vậy quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa giao phối không ngẫu nhiên.

(chọn A)

Câu 125: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li? A. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

B. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.C. Cánh bướm và cánh chim có hình dạng tương tự nhau, cùng thực hiện một chức năng. C. Cánh bướm và cánh chim có hình dạng tương tự nhau, cùng thực hiện một chức năng. D. Ở lớp thú, các loài đều có tim bốn ngăn, hệ tuần hoàn kép.

Đáp án : A Tiến hóa phân li là sự tiến hóa của các cơ quan, các loài được phát sinh từ 1 nguồn gốc theo các hướng khác nhau để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.

Câu 126: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta

nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: Khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; Khỉ Capuchin: 84,2%; Vượn Gibbon: 94,7%; Khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa gần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:

A. Người – Tinh tinh - Khỉ Vervet - Vượn Gibbon - Khỉ Capuchin - Khỉ Rhesut B. Người – Tinh tinh - Khỉ Rhesut - Vượn Gibbon - Khỉ Capuchin - Khỉ Vervet B. Người – Tinh tinh - Khỉ Rhesut - Vượn Gibbon - Khỉ Capuchin - Khỉ Vervet C. Người – Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet - Khỉ Capuchin D. Người – Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Vervet - Khỉ Rhesut - Khỉ Capuchin

Đáp án : C Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người, nếu mức độ giống càng cao thì quan hệ họ hàng giữa chúng càng gần.

Câu 127: Bằng chứng tiến hóa nào dưới đây khác với tất cả các bằng chứng tiến hóa khác? A. Bằng chứng giải phẫu so sánh B. Bằng chứng hóa thạch

C. Bằng chứng phôi sinh học D. Bằng chứng phân tử và tế bào

Đáp án : B Bằng chứng tiến hóa nào dưới đây khác với tất cả các bằng chứng tiến hóa khác là B. Bằng chứng hóa thạch. Đây là bằng chứng về các sinh vật đã tồn tại trong lịch sử phát triển của sinh giới Còn các bằng chứng:

A.Bằng chứng giải phẫu so sánh C.Bằng chứng phôi sinh học D.Bằng chứng phân tử và tế bào

Đều là các bằng chứng về các sinh vật đang tồn tại và phát triển ở hiện tại

Câu 128: Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể

A. di - nhập gen B. yếu tố ngẫu nhiên C. đột biến ngược D. bởi CLTN

Đáp án : B Một gen có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể do B.yếu tố ngẫu nhiên Loại bỏ các đáp án

A. di- nhập gen. Vì các cá thể mang alen lặn có thể có kiểu gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn có kiểu hình khác nhau, nên chúng không thể cùng lúc rời khỏi quần thể.

C. đột biến ngược. Không có hiện tượng tất cả các cá thể mang alen lặn cùng đều bị đột biến thành alen trội, tần số đột biến đối với mỗi gen là rất thấp.

D. bởi CLTN. Vì các cá thể mang alen lặn có thể có kiểu gen dị hợp hoặc đồng hợp lặn có kiểu hình khác nhau nên chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có thể khác nhau nên chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn mà chỉ có thể giảm dần tần số của nó xuống qua các thế hệ

Câu 129: Tần số alen a của quần thể X từ thế hệ này sang thể hệ khác luôn tăng dần.

Nguyên nhân chính có lẽ là do:

A. Đột biến gen A thành a

B. Quần thể không được cách li với quần thể khácC. Môi trường thay đổi theo hướng xác định C. Môi trường thay đổi theo hướng xác định

Một phần của tài liệu 14 326 cau ly thuyet Bang chung va co che tien hoa (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w