Câu 505. Cho hai đường trịn đồng tâm (O; R) và (O; R’) với R R’. Cĩ bao nhiêu phép vị tự biến đường trịn (O; R) thành (O; R’)?
A. Vơ số B. 1 C. 2 D. 3
Câu 506. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cĩ phương trình x + 2y – 1 = 0 và vectơ
⃗
v = (2; m). Để phép tịnh tiến theo ⃗v biến đường thẳng d thnàh hcính nĩ, ta phải chọn m là số:
A. 2 B. –1 C. 1 D. 3
Câu 507. Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M(x; y), ta cĩ M’= f(M) sao cho M’(x’; y’) thỏa mãn x’ = x, y’ = ax + by, với a, b là các hẳng số. Khi đĩ a và b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì f trở thành phép biến hình đồng nhất?
A. a = b = 1 B. a = 0; b = 1 C. a = 1; b = 2 D. a = b = 0
Câu 508. Cho tam giác ABC và A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Gọi O, G, H lần lượt là tâm đường trịn ngoại tiếp, trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC. Lúc đĩ phép biến hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ là:
A. V(O;−1
2) B. V(G ;−1
2) C. V(H ;−1
3) D. V(H ;13) 3)
Câu 509. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đĩ, phép vị tự nào biến tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác A’B’C’ thành tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC?
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2 B. Phép vị tự tâm G, tỉ số –2