Khó khăn về tính toán

Một phần của tài liệu Giao duc hoa nhap tre khuyet tat (Trang 30 - 39)

- Không viết được ( dưới hình thức chép hoặc nghe viế t; viết văn) Chữ viết sai kích cỡ, sai hình dạng, chữ khó đọc, đọc không được

3. Khó khăn về tính toán

Ngoài các biểu hiện trên giáo viên lưu ý thêm các biểu hiện sau:

1.Về khả năng ghi nhớ

Học sinh KTHT có biểu hiện rối loạn về trí

nhớ (Học sinh thường quên cách đánh vần các từ, cách làm toán và những lời hướng dẫn dặn dò của thầy cô, mặc dù tiết học trước học sinh đã có thể

2. Khả năng tập trung chú ý và hoàn thành nhiệm vụ

Học sinh KTHT thường bị chi phối rất nhiều bởi nhiều tác nhân kích thích nên chỉ có thể tập trung trong thời gian ngắn, lơ đãng hay bị chi phối bởi tất cả những hoạt động ở xung quanh… Nhiều trẻ quá hiếu động, xuất hiện những hành vi vận động không mục đích (sờ ngón tay ngón chân, hỏi liên tiếp cùng một câu hỏi, không thể đứng hoặc ngồi

3.Khả năng tập trung chú ý và hoàn thành nhiệm vụ

Học sinh KTHT thường hay làm nhanh cho xong việc để nói với giáo viên là các em đã

làm xong. Các em có thể làm sai tất cả các câu hỏi do làm trước khi đọc hoặc nghe xong hết câu hỏi. Mặt khác, các em thường gây ra mất trật tự (làm ồn, nói tự do, làm phiền các bạn, đánh bạn), hay cáu kỉnh, làm hư hại/mất đồ

4. Đặc điểm về khả năng học tập

Có sự lệch lạc trong quá trình xử lí thông tin, với trẻ bình thường thì việc tiếp nhận các thông tin như nghe giáo viên giảng bài, nhìn lên bảng, chép bài vào vở và dần dần sẽ tiếp thu được các kiến thức mới.

Những trẻ KTHT thì việc tiếp thu được các kiến thức mới gặp rất nhiều khó khăn. Trong thực tế, chúng ta có thể gặp những học sinh KTHT học lớp 5 rồi mà vẫn

chưa thể đọc trơn được, có học sinh KTHT học hết lớp 3 nhưng vẫn không thể làm toán được nếu không có que tính, hoặc có học sinh KTHT học hết lớp 1 mà

không thể thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.

Khuyết tật học tập về cơ bản phân biệt với

khuyết tật trí tuệ. Các khuyết tật về trí tuệ, thính giác, thị giác, những ảnh hưởng của yếu tố môi trường, các vấn đề về hành vi, cảm xúc... có thể xảy ra cùng với khuyết tật trí tuệ nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra khuyết tật học tập.

2.Tự kỷ và dấu hiệu nhận biết

+ Ngôn ngữ mất, diễn đạt lung tung, khó hiểu. + Có những hành vi lạ lùng, thường không tuân theo quy tắc xã hội( đập đầu xuống đất, sàn

nhà…).

b.Giáo viên chủ nhiệm các lớp trên.

-Xem biên bản bàn giao học sinh lớp có thể hiện rõ số học sinh khuyết tật đã có chứng nhận( hồ sơ) chưa.

-Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trước về những biểu hiện khác mà giáo viên lớp dưới đã quan sát, tìm hiểu nhưng chưa làm hồ sơ trình hội đồng để xét duyệt. Cần tìm hiểu kĩ kiến thức; phát triển ngôn ngữ; nhận thức, hành vi đạo đức, khả

Một phần của tài liệu Giao duc hoa nhap tre khuyet tat (Trang 30 - 39)