Cho bộ trao đổi nhiệt T

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của HÌNH DÁNG KÊNH bộ TRAO đổi NHIỆT MICRO đến QUÁ TRÌNH NGƯNG tụ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN NHIỆT (Trang 29 - 32)

Channel Start Data No. End Data No. Min. Max. P-P Mean RMS

CH00001[C] 0 406 98.7 102.7 4.0 101.0 101.0

CH00002[C] 0 406 38.7 40.0 1.3 39.3 39.3

CH00003[C] 0 406 39.7 40.9 1.2 40.2 40.2

CH00004[C] 0 406 31.6 32.1 0.5 31.9 31.9

Các kết quả trong Bảng 8 thu được cho nước làm mát có nhiệt độ và lưu lượng khối lượng tương ứng là 32 C và 3,1133 g/s và cho hơi có nhiệt độ 101 C. Kết quả đã chỉ ra rằng nhiệt độ đầu ra của cả phía hơi và nước thu được từ thiết bị ngưng tụ T1 cao hơn giá trị thu được từ thiết bị ngưng tụ T2. Điều này đã dẫn đến

kết quả rằng lượng nhiệt thu được từ bộ trao đổi nhiệt T1 (272,9 W) thì cao hơn giá trị thu được từ T2 (104,6 W). Các giá trị nhiệt lượng này được tính và thể hiện ở Bảng 9. Bảng 9 cũng chỉ ra rằng lưu lượng hơi ngưng tụ giảm khi giảm đường kính quy ước của các kênh.

Bảng 9. Lượng nhiệt cho hai thiết bị ngưng tụ

Ảnh hưởng của chiều dòng chảy

Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của chiều dòng chảy lên đặc tính truyền nhiệt của các bộ trao đổi nhiệt kênh micro cũng được nghiên cứu. Với trường hợp đã được nghiên cứu trong phần này, hai mô hình có cùng điều kiện làm việc: hơi có nhiệt độ 101 C và nước làm mát có nhiệt độ và lưu lượng khối lượng tương ứng là 32 C và 3,159 g/s. Cả hai mô hình này được thí nghiệm khi cùng vị trí nằm ngang. Nó được khảo sát cho thấy rằng lượng nhiệt thu được từ sơ đồ ngược chiều luôn cao hơn giá trị thu được từ sơ đồ cùng chiều: Giá trị thu được từ sơ đồ ngược chiều gấp 1.04 đến 1,05 lần so với giá trị thu được từ sơ đồ cùng chiều. Kết quả này cũng đồng thuận với kết quả thu được trong truyền nhiệt một pha (single phase); tuy nhiên, nó chỉ ra rằng sự ảnh hưởng của chiều dòng chảy trong dòng hai pha không nhiều bằng ảnh hưởng trong dòng một pha, như thể hiện ở bảng 10.

Bảng 10. Lượng nhiệt thu được với sơ đồ ngược chiều và cùng chiều

Ảnh hưởng của nhiệt độ nước giải nhiệt

Hình 10 thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ nước giải nhiệt đến nhiệt độ đầu ra của cả phía hơi và nước cho bộ trao đổi nhiệt T1. Nó được khảo sát cho thấy rằng

TBTĐN mv

g/s

mw g/s

hvi

kJ/kg kJ/kg hvo kJ/kg hwi kJ/kg hwo W Q T1 0,123 3,1133 2677,64 306,388 134,14 221,8 272,9 T2 0,0481 3,1133 2677,64 164,64 134,14 167,7 104,6 TBTĐN mv g/s mw g/s Lượng nhiệt Q, W Ngược chiều Cùng chiều T1 0,123 3,159 194,63 184,32 T2 0,0481 3,159 111,52 107,197

khi nhiệt độ nước làm mát tăng, nhiệt độ đầu ra của nước làm mát tăng; tuy nhiên, độ chênh nhiệt độ giữa đầu vào và đầu ra này tăng chậm. Như một kết quả, độ chênh nhiệt độ của phía hơi giảm hay nhiệt độ đầu ra phía hơi tăng nhanh. Điều này có ý nghĩa rằng hiệu quả truyền nhiệt ngưng tụ trong các thiết bị ngưng tụ kênh micro này giảm khi tăng nhiệt độ đầu vào của nước giải nhiệt, như thể hiện ở hình 10. 18 28 38 48 58 68 29.8 30 30.2 30.4 30.6 30.8

Inlet water temperature, oC

Te m pe ra tu re , o C Condensing vapor Outlet water

Water temperature difference

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của HÌNH DÁNG KÊNH bộ TRAO đổi NHIỆT MICRO đến QUÁ TRÌNH NGƯNG tụ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN NHIỆT (Trang 29 - 32)