- Ở Việt Nam
4.2. Bản vẽ thiết kế
4.2.1. Phương án thiết kế
Một sản phẩm đòi hỏi hải đáp ứng đươc yêu cầu tính công năng, tính thẩm mỹ, tính khoa học, tính công nghệ, tính kinh tế. Dựa vào các tiêu chí trên đề tài đưa ra phương án thiết kế cho sản phẩm giường vừa đáp ứng được công năng dùng để nằm thoải mái, vừa có tính thẩm mỹ và sử dụng các loại ván nhân tạo để sản xuất giường nhằm hạn chế việc sử dụng nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Sản phẩm giường kết hợp gỗ với các vật liệu đàn hồi để làm tăng tính dễ chịu khi sử dụng.
37
42
Hình 4.2 Chế tạo giường
43
4.4. Đánh giá sản phẩm
Để đánh giá sản phẩm giường ngủ sử dụng phương pháp đánh giá tâm lý học. Bởi vì các nhân tố vật lý nội thất kiến trúc (kích thước, hình dạng, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, âm thanh…) có thể dùng dụng cụ đo trực tiếp, nhưng những vấn đề đối với hiệu ứng tâm lý của người thì không có phương pháp dùng dụng cụ đo trực tiếp, chỉ có thể thông qua phương pháp tâm lý học tiến hành phân tích định tính và định lượng. Phương pháp tâm lý học có rất nhiều, nhưng phương pháp phỏng vấn và điều tra chứng bệnh tự giác mệt mỏi sau khi sử dụng sản phẩm. Kết quả thu được cho thấy sản phẩm giường ngủ tạo ra cảm giác thoải mái cho người sử dụng, tạo được giấc ngủ sâu.
44
KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ
Kết luận.
Việc ứng dụng ergonomics vào chế tạo giường ngủ vừa đáp ứng công năng sử dụng vừa tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.
Sản phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu là ván nhân tạo đây là loại nguyên liệu sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
Việc thiết kế lựa chọn đươc các hình thức liên kết phù hợp cho việc sản xuất hàng loạt.
Sản phẩm tạo ra có tính thẩm mỹ cao đáo ứng được những nhu cầu khó tính của người tiêu dùng.
Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ergonomics vào trong các thiết kế đồ gỗ khác và các sản phẩm giường cho nhiều độ tuổi khác nhau