Phƣơng Pháp Đồ Họa Để Giải Bài Toán Cơ Cấu Phẳng Toàn Khớp Thấp
3.2 Giải bài toán cho trƣớc 3 vị trí và chiều dài của thanh truyền Trình tự giả
Trình tự giải
Tƣơng tự nhƣ bài toán 2 vị trí:
- Nối các đoạn thẳng B1B2, B2B3, C1C2, C2C3.
- Vẽ các trung trực của các đoạn thẳng trên.
- Ta có điểm A là giao điểm của trung trực B1B2 và trung trực B2B3, điểm D là giao điểm của trung trực C1C2 và trung trực C2C3.
- Nếu khâu dẫn nối gia không thỏa điều kiện quay toàn vòng thì có thể thêm
vào 2 khâu tƣơng tự bài toán trên.
Trình tự giải:
1. Nối E1 với E2, F1 với F2.
2. Vẽ trung trực các đoạn thẳng E1E2, F1F2. Giao điểm của các trung trực này là tâm D của bản lề nối giá.
3. Bƣớc còn lại tƣơng tự nhƣ việc gắn hai khâu vào cơ cấu đã có để thỏa điều
kiện quay toàn vòng
3.4 Giải bài toán cho trƣớc 3 vị trí của 1 đoạn thẳng thuộc thanh truyền và vị trí của 2
Trình tự giải: bài toán này đƣợc giải bằng phƣơng pháp đổi giá (xem nhƣ EF đứng yên, A và B chuyển động)
Trình tự giải cụ thể:
1. Vẽ cung tròn tâm E1 bán kính AE2 và cung tròn tâm F1, bán kính AF2. Giao điểm của hai cung tròn này là A’.
2. Vẽ cung tròn tâm F1 bán kính BF2 và cung tròn tâm F1, bán kính BF2. Giao điểm của hai cung tròn này là B’.
3. Vẽ cung tròn tâm E1 bán kính AE3 và cung tròn tâm F1 bán kính AF3. Giao điểm của hai cung tròn này là A’’.
4. Vẽ cung tròn tâm E1 bán kính BE3 và cung tròn tâm F1 bán kính BF3. Giao điểm của hai cung tròn này là B’’.
5. Nối A với A’, rồi A’ với A’’. Dựng trung trực của các đoạn thẳng AA’ và A’A’’, giao điểm hai đƣờng này là điểm G.
6. Nối B với B’, rồi B’ với B’’. Dựng trung trực của các đoạn thẳng BB’ và B’B’’, giao điểm hai đƣờng này là điểm H.