Tiến hành hoạt động

Một phần của tài liệu lop 2 (Trang 27 - 30)

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

3. Thái độ HS yêu thích môn học.

3.2. Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát tranh, chỉ và nói tên cây

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi: “Chỉ và nói tên những cây trong hình”.

- Cả lớp hát 1 bài. - HS trả lời:

+ cây lim: cho bóng mát, cho gỗ làm nhà, cửa …

- HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài.

- HS lắng nghe yêu cầu của GV và chia nhóm

- GV phát hiệu lệnh bắt đầu làm việc. - GV đi đến các nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây GV có thể chỉ dẫn.

- Trong quá trình HS làm việc trong nhóm, GV quan sát và hướng dẫn các em tự tập đặt thêm các câu hỏi cho mỗi hình. Ví dụ:

+ Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?

+ Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì?

+ Cây này được dùng để làm gì? …

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV gọi một số HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong sách. Mỗi HS chỉ nói tên một cây, nếu em đó nói đúng sẽ được đặt câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục như vậy.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng suy nghĩ : Đố các em trong số những cây được giới thiệu trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ?

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được

- GV nhắc lại câu trả lời đúng của HS và bổ sung thêm: Cây sen có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.

Bước 1: Làm việc theo nhóm nho

- GV yêu cầu các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát dưới đây:

PHIẾU HƯỚNG DẪN QUAN SÁT 1. Tên cây ?

2. Đó là loại cây sống trôi nổi trên

- HS làm việc nhóm đôi.

+ Hình 1: Cây lục bình (bèo Nhật Bản hay bèo tây)

+ Hình 2: các loại rong + Hình 3: cây sen.

- HS thảo luận nhóm đôi, tự đặt và trả lời các câu hỏi.

Cây lục bình:

+ Cây này thường mọc ở dưới nước + có hoa màu tím nhạt

- Một số HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong sách. Mỗi HS chỉ nói tên một cây, nếu em đó nói đúng sẽ được đặt câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. - Những HS khác lắng nghe để nhận xét và bổ sung ý kiến.

- HS suy nghĩ và trả lời:

Trong số những cây được giới thiệu trong SGK các cây: lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu.

- Sau khi đã phân biệt được cây nào thuộc nhóm sống trôi nổi, cây nào

mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ ?

3. Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa (nếu có)?

4. Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi hoặc đặc điểm giúp cây mọc dưới đáy ao hồ ?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các cây sống dưới nước nhóm đã sưu tầm và phân loại thành hai nhóm như đã hướng dẫn ở trên.

- Gọi HS nhận xét.

4. Củng cố

- GV nhận xét xem từng nhóm đã phân loại đúng chưa và trình bày có đẹp không.

- GV kết luận: Có rất nhiều loài cây sống dưới nước, mỗi loài lại có những lợi ích khác nhau. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những loài cây đó.

- GV dặn HS về nhà tìm thêm một số loài cây sống dưới nước.

- GV nhắc HS về xem lại bài và xem trước bài sau.

thuộc nhóm mọc sâu xuống đáy ao hồ, HS sẽ trình bày sản phẩm của nhóm mình trên giấy khổ to (chủ yếu dán tranh ảnh nhóm đã sưu tầm được).

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu.

- HS nhận xét

- Các nhóm tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình và nói xem mình đã học tập được từ nhóm bạn những gì. - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

IV. Định hướng học tập

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau.

=====================================

Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018

Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:

1. Kiến thức

- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Các bài tập cần làm là: bài 2, 3, 4.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

3. Thái độ

II. Chuẩn bị

- GV: + Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4.

+ Hình tam giác, hình tứ giác bằng giấy. + Bảng nhóm

- HS: Sách giáo khoa, vở, bút.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- HS lên bảng làm bài tập. a) 3 cm, 4 cm và 5 cm.

Bài giải

Chu vi hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12( cm) Đáp số: 12 cm b) 4 cm, 2 cm, 3 cm và 5 cm. Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 4 + 2 + 3 + 5 = 14( cm) Đáp số: 14 cm - Nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.

Một phần của tài liệu lop 2 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w