1. Phõn tớch kết quả
Tiến hành bài kiểm tra trước tỏc động kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bỡnh của cả hai nhúm cú sự khỏc nhau, do đú chỳng tụi dựng phộp kiểm chứng T - test để kiểm chứng sự chờnh lệch giữa điểm số trung bỡnh của 2 nhúm trước tỏc động
Lớp 12A1 Lớp 12A2
Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chứng
TBC 6,55 6,46
P = 0,57
P = 0,57> 0,05, từ đú kết luận sự chờnh lệch điểm số trung bỡnh của hai nhúm thực nghiệm và đối chứng là khụng cú ý nghĩa, hai nhúm được coi là tương đương. Chỳng tụi tiến hành dạy thực nghiệm với lớp 12A1 , cũn lớp 12A2 dạy đối chứng. Sau đú tiến hành kiểm tra nhận thức của học sinh sau khi học xong chuyờn đề.
Kết quả bài kiểm tra của 2 lớp được phõn bố theo bảng dưới đõy
Điểm trung bỡnh 7,71 6,68
Độ lệch chuẩn 1,45 1,28
Giỏ trị p của T-Test 0,002
Chờnh lệch giỏ trị TB chuẩn 0,81
Như trờn đó chứng minh kết quả học tập trước tỏc động của hai nhúm là tương đương. Sau tỏc động kiểm chứng chờnh lệch điểm trung bỡnh bằng T- test cho kết quả p = 0,002 cho thấy điểm trung bỡnh nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng rất cú ý nghĩa, tức là sự chờnh lệch điểm trung bỡnh nhúm thực nghiệm cao hơn điểm trung bỡnh nhúm đối chứng là khụng phải ngẫu nhiờn mà do kết quả của tỏc động.
Điểm chờnh lệch trung bỡnh chuẩn SMD = 0,81 theo bảng tiờu chớ Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc ụn tập kiến thức phần Chuyển húa vật chất và năng lượng đến kết quả làm bài kiểm tra của học sinh ở nhúm thực nghiệm là lớn.
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm thực nghiệm cú điểm trung bỡnh là 7,71, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhúm đối chứng cú điểm trung bỡnh là 6,68. Độ chờnh lệch điểm số giữa hai nhúm là 1,01. Điều đú cho thấy điểm trung bỡnh của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được tỏc động cú điểm trung bỡnh cao hơn lớp đối chứng.
Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,81. Điều này cú nghĩa mức độ ảnh hưởng của tỏc động là lớn.
Phộp kiểm chứng T - test điểm trung bỡnh bài kiểm tra sau tỏc động của hai lớp là p = 0,002< 0,05. Kết quả này khẳng định sự chờnh lệch điểm trung bỡnh của hai nhúm khụng phải là do ngẫu nhiờn mà là do tỏc động, nghiờng về nhúm thực nghiệm.
PHẦN IV. KẾT LUẬN 1. Đỏnh giỏ kết quả 1. Đỏnh giỏ kết quả 5.8 6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 7.8 Trước tỏc động Sau tỏc động 6.55 7.71 6.46 6.68 12A1 12A2
- Phương phỏp giải cỏc dạng bài tập về di truyền người giỳp học sinh 12 vận dụng làm thành thạo cỏc dạng bài tập về di truyền người người nhất là cỏc bài tập về phả hệ. Điều đú là rất quan trọng vỡ trong nội dung thi tốt nghiệp THPT Quốc gia thường hay cú cỏc cõu hỏi về di truyền người ở mức độ vận dụng cao.
- Đa số học sinh đó cú phương phỏp giải mạch lạc, hạn chế được việc chọn đỏp ỏn ngẫu nhiờn trong cỏc đề thi trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ).
- Nhiều em khụng chỉ giải đỳng mà cũn giải nhanh được cỏc bài tập di truyền cú ứng dụng toỏn xỏc suất, đỏp ứng yờu cầu về thời gian làm bài thi TNKQ.
2. Bài học kinh nghiệm
- Dạy chuyờn đề "Phương phỏp giải cỏc dạng bài tập di truyền người" núi riờng và cỏc chuyờn đề ụn thi THPT Quốc gia mụn Sinh học núi chung đều phải truyền thụ cho học sinh những kiến thức, phương phỏp cơ bản, trỏnh đưa những kiến thức quỏ khú, thiếu thiết thực gõy ỏp lực nặng nề, nhàm chỏn đối với học sinh.
- Cỏc cõu hỏi lớ thuyết phần di truyền người thường là cỏc cõu hỏi mức độ nhận biết và thụng hiểu bỏm sỏt nội dung cơ bản trong sỏch giỏo khoa vỡ vậy cần lưu ý giỏo viờn và học sinh dạy và học bỏm sỏt nội dung cơ bản.
- Cỏc cõu hỏi liờn quan đến tớnh toỏn di truyền người thường là cỏc cõu hỏi ở mức vận dụng và vận dụng cao đặc biệt là cỏc cõu hỏi liờn quan đến phả hệ thường là cõu hỏi khú vỡ vậy học sinh cần bỡnh tĩnh làm bài theo cỏc bước hướng dẫn ở phần phương phỏp.
- Học sinh cần rốn luyện nhuần nhuyễn cỏc phương phỏp giải cỏc dạng bài tập về di truyền học người để khụng bị nhầm lẫn giữa cỏc dạng và tự tin làm bài tập về di truyền học người đạt kết quả đỳng và nhanh.