Sơ đồ truyền động của cơ cấu cấp trứng

Một phần của tài liệu Máy bóc vỏ trứng cút (Trang 27 - 29)

`

16

Truyền động giữa các trục:

- Truyền động của trục I và trục II là truyền động đai PU.

Vì trục I và II quay ngƣợc chiều nhau, nên chọn bộ truyền đai PU ( dễ kiếm ).

- Truyền động của trục động cơ và trục I là truyền động xích.

Vì muốn giảm tối đa lực tác dụng lên trục nên chọn bộ truyền xích. Vì cơ cấu cấp trứng 1 phần quyết định đến công suất của máy nên để để điều chỉnh công suất của máy ta điều chỉnh tốc độ làm việc của cơ cấu cấp trứng và cơ cấu bóc vỏ.

Vì công suất 2000 trứng/ giờ nên ta có số trứng bóc đƣợc trong 1s là : 2000/3600 = 0,55 trứng/s.

Chiều dài trung bình của trứng khoảng 33mm, vận tốc của rulo khoảng : V = 0,55. 33 = 18,15 mm/s.

V(vòng/s) = V(mm/s)/chuvi = 18,15/ ( 2.3,14.15) = 0,2 vòng/s.

Trứng đƣợc chứa trên máng, rồi đƣợc rulo kéo xuống, thực tế trứng không thể đƣợc cấp xuống lên tục đƣợc nên vận tốc của rulo sẽ lớn hơn 0,2 vòng/s lớn hơn 18,15mm /s. Cho V= 30mm/s => V(vòng/s) = 0,32 vòng/s.

4.3.2Tính toán chọn động cơ:

- Công suất làm việc trên trục I và II: P1 = P2 = F.V= 5.30.10-3 = 0,15W. - Công suất cần thiết trên trục I là:

P1’ = P1 + P2/ ( ɳ.ηd ) = 0,15 + 0,15/( 0,8.0,9) = 0,36 W. Trong đó:

η: hiệu suất của ổ,

ηd : hiệu suất bộ truyền đai. - Công suất động cơ:

Pdc = P1’ /( ɳ.ηx ) = 0,36/( 0,8.0,9) = 0,5 W. Tỉ số truyền của trục động cơ với trục I là 1:1. Tỉ số truyền của trục I với trục II là 1:1.

Vận tốc sơ bộ của động cơ : nsb = 0,32.60 = 19,2 vòng/phút.

Chọn động cơ:

`

17

Nguồn 24VDC, tốc độ 70vòng/phút ,công suất 7w .Momen xoắn cực đại 1.9N.m

Khối lƣợng 150g, đƣờng kính trục 6mm Hệ số giảm tốc là 60:1.

Một phần của tài liệu Máy bóc vỏ trứng cút (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)