2. Nội Dung
5.2 Kiến nghị của sinh viên
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, sinh viên thấy rằng ứng dụng E/M- Learning này cần được phát triển thêm với các tương tác giao diện, hỗ trợ trực tuyến, để người học có thể nắm bắt và phản hồi lại trên giao diện trực tuyến. Về phần bài giảng Tiếng Anh, vì chưa có kinh nghiệm trong hoạt động lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến anh văn chuyền ngành củng như biên dịch tài liệu, nên mong quý thầy cô có thể thẩm tra để có thể áp dụng vào giảng dạy một cách chính xác ngôn ngữ chuyên ngành. Về phần phần mềm Solidworks Composer là giao diện mới, ít được phổ biến và ứng dụng nên mất rất nhiều thời gian để tiếp cận, học hỏi, vận dụng nên trong quá trình nghiên cứu, ứng dụng vào bài giảng sẽ có thiếu sót và chưa thực sự đúng chuẩn. Nhận thấy có nhiều phần mềm thiết kế, mô phỏng tương thích nhau, nên mong rằng các bạn sinh viên có thể sớm tiếp cận được để có định hướng sớm nhằm học tập và vận dụng được kiến thức và kỹ năng phần mềm trong quá trình học tập, làm đồ án, thực tập cũng như đi làm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phan Minh Thanh, Hồ Viết Bình; Giáo Trình Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM – 2013. 2. Phan Minh Thanh, Hồ Viết Bình; Giáo Trình Công Nghệ Chế Tạo Máy; ĐH Sư Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM - 2013.
3. Trần Văn Địch; Giáo trình Công Nghệ Ché Tạo Máy, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
4. Bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy- Khoa Cơ Khí –Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội -2010.
5. Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình; Giáo Trình Chế Độ Cắt Gia Công Cơ Khí; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM; Nhà xuất bản Đà Nẵng - 2001.
6. Trần Văn Địch; Nguyên Lý Cắt Kim Loại; Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
Tiếng Anh
7. George Schneider, Jr.Cmfge; Cutting Tool Applications.
8. Thomas Childs, Katsuhiro Maekawa, Toshiyuki Obikawa, Yasuo Yamane; Metal Machining - Theory and Applications – 2000.
Nguồn khác
9. Catalog 2013 SANDVIK http://www.sandvik.coromant.com/en-us/knowledge/ 10. Catalog MITSUBISHI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ môn ………..
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Nhận xét của GV hướng dẫn Nhận xét của GV phản biện ) Họ và tên sinh viên: MSSV: Tên đề tài: Ngành đào tạo: Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): Cơ quan công tác (nếu có): Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: ...
... ... 2. Nội dung đồ án: ... ... ... 3. Kết quả đạt được: ... ... ... 4. Hạn chế: ... ... 5. Câu hỏi: ... ... ... ... 6. Đánh giá:
Được phép bảo vệ Điểm: ………….. Người nhận xét Không được phép BV ((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ môn ………..
PHIẾU CHO ĐIỂM Tên đề tài: ...
Họ và tên sinh viên: ...
Mã số sinh viên: ...
+ Nội dung đồ án tốt nghiệp (tối đa 4 điểm): ...
+ Trình bày báo cáo (tối đa 2 điểm): ...
+ Trả lời câu hỏi (tối đa 4 điểm): ...
Tổng cộng: ... Uỷ viên hội đồng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Bộ môn ………..
PHIẾU CHO ĐIỂM Tên đề tài: ...
Họ và tên sinh viên: ...
Mã số sinh viên: ...
+ Nội dung đồ án tốt nghiệp (tối đa 4 điểm): ...
+ Trình bày báo cáo (tối đa 2 điểm): ...
+ Trả lời câu hỏi (tối đa 4 điểm): ...
Tổng cộng: ... Uỷ viên hội đồng