Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớ

Một phần của tài liệu Bai 10 Dong chi (Trang 27 - 29)

II. Đọc hiểu văn bản

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớ

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.

Tiết 45: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu)

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm:

II. Đọc- hiểu văn bản

1 Cơ sở của tình đồng chí.

- Cùng chung giai cấp : là những người nông dân mặc áo lính

- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu - Cùng chung khó khăn, thiếu thốn >Từ chỗ xa lạ-> thân quen -> tri kỉ -> đồng chí => Cơ sở vững chắc, thiêng liêng, cao đẹp.

* Câu thơ thứ 7

- Bản lề nối 2 đoạn thơ.

2. Những biểu hiện của tình đồng chí

- Cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau : yêu gia đình, quê hương nhưng sẵn sàng hy sinh tình nhà vì việc nước

- Chia sẻ cảm thông với nhau nỗi đau về mặt thể xác

- Cùng nhau chia sẻ gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính bằng tinh thần lạc quan.

- Họ truyền cho nhau hơi ấm, tình thương và sức mạnh từ những đôi bàn tay nắm chặt để vượt qua mọi thử thách

* Nghệ thuật:

- Nhân hóa, liệt kê, đối xứng

- Hình ảnh thơ chân thực, bình dị, tự nhiên, giàu sức gợi

3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.

* Hiện thực khắc nghiệt của núi rừng Việt Bắc -> Tình đồng chí đã giúp họ vượt qua mọi gian khổ thiếu thốn

* Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: - Súng: Chiến tranh, hiện thực khốc liệt - Trăng: Bình yên, mơ mộng, lãng mạn

-> Biểu tượng đẹp về hình ảnh người lính: chiến sĩ - thi sĩ, thực tại- mơ mộng.

Một phần của tài liệu Bai 10 Dong chi (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(32 trang)