-Cyanid tự do cũng cĩ thể được xác định mà khơng cần chưng cất, phương pháp điện cực chọn lọc ion (US EPA, 2003).
-Kỹ thuật sắc ký với đầu dị huỳnh quang được sử dụng để phát hiện dư lượng cyanid trong tế bào máu (Chinaka et al., 1998). Cyanid trong dịch và mơ sinh học cĩ thể được đo quang sau khi tạo phản ứng methemoglobin.
-Do nhiều dạng cyanid khơng bền và tạo thành khí hydrogen cyanid bay hơi nên việc lấy mẫu, lưu trữ, và phân tích phải được thực hiện một cách thận trọng, tốt nhất là ngay sau khi thu thập mẫu.
-Ba kỹ thuật thường được sử dụng (so màu, chuẩn độ, và điện cực chọn lọc) cĩ thể bị vấn đề các chất cản trở (ATSDR, 1989).
-Kim loại ngăn chặn sự chuyển đổi của cyanid thành acid formic làm giảm nồng độ hydrogen cyanid được định lượng (Dolzine et al., 1982).
-Hợp chất cacbonyl cũng làm giảm sự phục hồi hydrogen cyanid (Honig et al 1983.,).
-Natri thiosulfat cĩ thể can thiệp với phép đo thế năng (Sylvester et al 1982.,) hoặc phân tích so màu (Ganjeloo et al., 1980). Nên cẩn thận, vì nĩ thường được sử dụng như một antidote của cyanid.
-Giới hạn phát hiện hydrogen cyanid của các phương pháp khác nhau : khoảng 0,8-400 mg/m3 cho các mẫu khơng khí; 0,04-200 mg/lít đối với các mẫu dung dịch nước, và 0,8-300 mg/lít đối với các mẫu sinh học.
-Việc xác định cyanid trong các dịch sinh học địi hỏi sự tách cyanid từ thiocyanat bằng phương pháp chưng cất hoặc phương pháp vi khuếch tán vào một dung dịch hấp phụ.
-Cyanid được đo quang sau khi tạo phản ứng màu giữa ion cyanua và chloramines-T cộng với pyridin-pyrazolone, p- benzoquinone, hoặc p-phenylene diamin.
-Cyanid trong máu hiện diện chủ yếu trong các hồng cầu, trong khi thiocyanat chủ yếu trong huyết tương (Lundquist và Sorbo 1989). Do đĩ, một số nhà nghiên cứu đề nghị phân tích mẫu hồng cầu (McMillan và Svoboda 1982; Sano etal 1992.).