KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nhiễu phần cứng đến hiệu năng mạng vô tuyến hợp tác (Trang 40)

Trong chương này sẽ trình bày một hệ thống truyền thông không dây nơi thông tin được chuyển từ nút nguồn S tới nút đích D, thông qua một nút chuyển tiếp năng lượng hạn chế trung gian R, từ đó đưa ra giao thức thu thập năng lượng chuyển đổi theo thời gian (TSR). Trong chương này cũng sẽđi phân tích để tìm ra công thức đánh giá thông lượng thu được khi có nhiễu phần cứng do phần cứng không hoàn hảo.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Bắt đầu Khởi tạo các giá trịR,Ps,d1,d2,n,m,R,z,lamda_h,la mda_g,na,nc,alpha Tính:x,nd,nr,h,g,Rh,Rg,Rh1 t=0; p=length(alpha) t=0.05 Đ Tính mau,tu, SNRD(p,:) Poutsimulation(p) y_simulation_dl(p) a(p),b(P),c(p)d(p),u(p) Poutanalyticapp(p) _analyticalapp_dl(p) Vẽđồ thị thông lượng nhận được theo α P++ p=length(alpha) Tính mau,tu, SNRD(p,:) Poutsimulation(p) y_simulation_dl(p) a(p),b(P),c(p)d(p),u(p) Poutanalyticapp(p) y_analyticalapp_dl(p) Vẽđồ thị thông lượng nhận được theo α P++ t=0.1

p=length(alpha) Tínhmau,tu,SNRD(p,:)Poutsimulation(p) y_simulation_dl(p) a(p),b(P),c(p)d(p),u(p) Poutanalyticapp(p) y_analyticalapp_dl(p) Vẽđồ thị thông lượng nhận được theo α P++ Kết thúc Đ Đ S S S

Hình 4.1. Lưu đồ thuật toán trường hợp xét không nhiễu phần cứng (t=0) và có nhiễu phần cứng (t=0.05 và t=0.1)

Hình 4.2: Thông lượng nhận được theo α với trường hợp:Không nhiễu phần cứng (τ=0), Ps=1dB/10dB/20dB,R=3,l1=l2=1)

Nhn xét:

Công suất càng cao thì thông lượng thu được càng lớn (thường công suất phát từ 0->40dB). Ta có thể thấy ở công suất càng cao thì độ chênh lệch thông lượng thu

được càng nhỏ. Và thời gian αthu được thông lượng tối đa càng sớm. Như: -Ps=1dB: thông lượng max tại: 0.05<α<0.1

-Ps=10 dB thông lượng max tại: 0.1<α <0.2 -Ps=20 dB thông lượng max tại: 0.2<α <0.4

Ps=20dB

Ps=10dB

Hình 4.3: Thông lượng nhận được theo α với trường hợp:Không nhiễu phần cứng (τ=0) và Có nhiễu phần cứng(τ=0.05 và τ=0.1) ,Ps=1dB,R=3,l1=l2=1)

Nhn xét:

Hệ số nhiễu phần cứng càng lớn thì nhiễu càng nhiều vr = Ps hs 2 τ ⎛ ⎝ ⎜ ⎞ ⎠ ⎟ . Ta có thể nhận thấy 0.2<α<0.4 là khoảng thời gian mà trường hợp không có nhiễu phần cứng(t=0)

đạt thông lượng cực đại. Cứ thế tăng dần hệ số t thì thời gian thông lương đạt cực đại càng trễ (dịch qua phải). Ví dụ như τ=0.05 thì 2.5<α <4.5.Với τ =0.1 thì 0.3<α<0.5. 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 α Th ro u g h p u t( b it s /s /H z ) TSR Delay-Limited Transmission τ=0 τ=0.05 τ=0.1

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1. KẾT LUẬN

Truyền dẫn hợp tác là kỹ thuật hứa hẹn nhiều khả năng đáp ứng về phẩm chất của các mạng vô tuyến. Trong luận văn này, trước tiên tôi đưa ra sự phân tích và đánh giá phẩm chất mạng vô tuyến thông qua tìm hiểu lý thuyết. Trong mô phỏng thì thay

đổi so sánh các thông số công suất, tốc độ, khoảng cách giữa nguồn - bộ chuyển tiếp, khoảng cách giữa bộ chuyển tiếp - nguồn, thay đổi hệ số phẩm chất phần cứng giúp ta từ đó có thể hiểu hơn ảnh hưởng của các thông số để giảm thiểu nhiễu trong truyền dẫn,giúp thu được tín hiệu tốt hơn,nhanh hơn. Đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày một tăng.

Một lần nữa người thực hiện đề tài xin thầy cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Đình Thuấn, phó bộ

môn điện tử viễn thông, khoa điện- điện tử, trường ĐH sư phạm kỹ thuật đã tận tình hướng dẫn và góp ýđể nhóm thực hiện tốt đề tài này.

5.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Nghiên cứu thêm trường hợp nhiễu phần cứng với giao thức chuyển tiếp dựa trên phân chia theo công suất (PSR) cũng như trường hợp chậm trễ chịu. Ởđây tôi xây dựng mô hình và công thức để đánh giá tính chất mạng vô tuyến hợp tác theo hướng khuếch đại và chuyển tiếp (AF), trong thời gian tới tôi sẽ nghiên cứu thêm về các bộ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Relaying Protocols for Wireless Energy Harvesting and Information Processing ,” Ali A. Nasir IEEE Communications Letters, VOL. 12, NO. 7, JULY 2013 . [2] R. G. Gallager, Information Theory and Reliable Communication.New York: Wiley, 1968.

[3] C. E. Shannon, “Probability of error for optimal codes in a gaussian channel,”Bell System Technical Journal, vol. 38, p. 611656, Sept. 1959

[4] B. Barua, M. Abolhasan, and F. Safaei, “On the symbol error probability of multihop parallel relay networks,”IEEE Communications Letters, vol. 15, no. 7, pp. 719–721, Jul. 2011.

[5] B. Barua, F. Safaei, and M. Abolhasan, “On the outage of multihop parallel

relay networks,” in Proc. IEEE Vehicular Technology Conference, VTC-2010 fall,Ottawa, Canada, 6-9 Sept. 2010, pp. 1–5.

[6] J. N. Laneman, D. N. C. Tse, and G. W. Wornell, “Cooperative diversity in wireless networks: Efficient protocols and outage behavior,”IEEE Trans. on Inf. theory, vol. 50, no. 12, pp. 3062–3080, 2004.

[7] S. Simoens, O. Munoz, and J. Vidal, “Achievable rates of compress-andforward cooperative relaying on gaussian vector channels,” in IEEE International Conference on Communications, June 2007, pp. 4225–4231.

[8] E. C. van der Meulen, “Transmission of information in a t-terminal discrete memoryless channel,” PhD thesis, Berkeley, CA: Dept. Statistics, Univ.

California, 1968.

[9] “Three-terminal communication channels,” Advances in Applied Probability, vol. 3, no. 1, pp. 120–154, 1971.

[10] D. da Costa and S. Aissa, “End-to-end performance of dual-hop semiblind relaying systems with partial relay selection,”IEEE Transactions on

Wireless Communications, vol. 8, no. 8, pp. 4306 –4315, Aug. 2009.

[11] H. Ding, J. Ge, D. B. da Costa, and Z. Jiang, “Diversity and coding gains

of fixed-gain amplify-and-forward with partial relay selection in nakagamim fading,”IEEE Communications Letters, vol. 14, no. 8, pp. 734 –736,

[12] Y. Jing and H. Jafarkhani, “Network beamforming using relays with perfect channel information,”IEEE Transactions on Information Theory, vol. 55,

no. 6, pp. 2499–2517, Jun. 2009.

[13] B. Khoshnevis, W. Yu, and R. Adve, “Grassmannian beamforming for MIMO amplify-and-forward relaying,”IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 26, no. 8, pp. 1397–1407, Oct. 2008.

[14] I. Ahmed, A. Nasri, D. S. Michalopoulos, R. Schober, and R. K. Mallik, “Relay subset selection and fair power allocation for best and partial relay selection in generic noise and interference,”IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 11, no. 5, pp. 1828–1839, May 2012.

[15] Y. wen Liang and R. Schober, “Cooperative amplify-and-forward beamforming with multiple multi-antenna relays,” IEEE Transactions on Communications, vol. 59, no. 9, pp. 2605–2615, Sept. 2011.

[16]“Communication in a poisson field of interferers-part ii: Channel capacity and interference spectrum,”IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 9, no. 7, pp. 2187–2195, July 2010.

[17] I. S. Gradshteyn and I. M. Ryzhik, Table of Integrals, Series, and Products, 7th ed. San Diego, CA: Academic, 2007.

[18] A. P. Prudnikov, Y. A. Brychkov, and O. I. Marichev, Integrals and Series. New York: Gordon and Breach Science, 1990, vol. 3.

[19] A. M. Mathai, R. K. Saxena, and H. J. Haubold, TheH-function – Theory and Applications. New York: Springer, 2010.

[20] A. M. Mathai and R. K. Saxena, TheH-function with Applications in Statistics and Other Disciplines. New York: Wiley, 1978.

[21] I. S. Gradshteyn and I. M. Ryzhik, Table of Integrals, Series, and Products, 4th ed. Academic Press, Inc., 1980

[22]IQ imbalance in AF dual-hop relaying Performance analysis in Nakagami-m fading

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của nhiễu phần cứng đến hiệu năng mạng vô tuyến hợp tác (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)