Về thành phần hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây sung (ficus glomerata) họ dâu tằm moraceae) (Trang 27 - 29)

Việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây theo phương pháp hóa học thường quy về cây thuốc giúp tìm ra những nhóm hoạt chất chính có trong cây. Thông qua việc xác định được các nhóm hoạt chất này sẽ đạt nền móng cho các nghiên cứu chiết tách, phân lập các hoạt chất, nghiên cứu tác dụng sinh học của cây và của các hoạt chất phân lập từ cây, Nghiên cứu tổng hợp, bán tổng hợp nên các chất có hoạt tính sinh học chính.

Sau khi định tính dịch chiết toàn phần của cây theo phương pháp chung nghiên cứu thành phần hóa học cây thuốc,tìm ra các nhóm hoạt chất chính rồi mới tiến hành xác đinh thành phần hóa học của các phân đoạn dịch chiết ether dầu hỏa, chloroform, etanol, etylacetat…giúp cho việc định tính từng phân đoạn nhanh hơn, tiết kiệm được hóa chất và công sức.

Các kết quả ban đầu về định tính bằng SKLM có thể là những gợi ý cho việc nghiên cứu và lựa chọn các chất hấp phụ, dung môi rửa giải trong phân lập chất tinh khiết.

PHẦN IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

- Mô tả đặc điểm thực vật của cây về đặc điểm hình thái và đặc điểm vi phẫu. - Xác định nhóm chất có trong thành phần hóa học của dịch chiết toàn phần và phân loại theo phương pháp nghiêm cứu hóa học chung về cây thuốc.

4.2. Đề xuất

- Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hóa học cây sung, xác định thành phần hóa học của hoạt chất trong cây.

- Nghiên cứu về tác dụng sinh học của các phân đoạn dịch chiết, tìm ra cơ chế tác dụng đặc biệt nghiên cứu tìm ra các hoạt chất có hoạt tính sinh học dược ứng dụng trong y dược.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ môn Thực vật dược, trường Đại học Dược Hà Nội.“Thực vật học”.2005

2. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. “ Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam ”.2005 ( tr 256- 283 )

3. Trường Đại học Dược Hà Nội “ Bài giảng dược liệu ’’ tập 1, tập 2. XB 2003.

Tiếng Anh

4. “ Compendium of Indian medican plant ’’ .vol I 1960-1969, 1999 5. L. Watson and M. J. Dallwitz. “ The Grass Genera of the World” 2010 6. W. Evans. “Trease & Evans Pharmacognosy”. 2005.( tr 367-399) 7. http://www.aquaticplantcentral.com

8. http://www.lucidcentral.org 9. http://www.delta-intkey.com 8. http://www.scihub.orge

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây sung (ficus glomerata) họ dâu tằm moraceae) (Trang 27 - 29)