II. Lĩnh vực kinh doanh:
3. THÁCH THỨC CHO SABECO
Kinh tế suy thoái nhu cầu của người dân giảm mạnh nhất là đối với sản phẩm của Sabeco, họ sẽ có xu hướng chuyển sang những loại thức uống đơn giản và rẻ tiền hơn.
Nay sẽ có thêm nhiều thương hiệu nữa trên thế
giới xâm nhập vào thị trường trong nước. Việt Nam với hơn 90 triệu dân và khí hậu nhiệt đới là mảnh đất màu mỡ cho các nhà kinh doanh, phân phối rượu - bia - nước giải khát. Vì thế, sản xuất bia - rượu - nước giải khát tại Việt Nam hiện tại và tương lai sẽ chịu sức cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Sự cạnh tranh trên thị trường bia, nước giải khát sẽ ngày càng gay gắt, nhất là thời điểm mở của hoàn toàn ngành bán lẻ đang đến rất gần và các hãng bia đối thủ đang có nhiều chiêu thức cạnh tranh , thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi lôi kéo khách hàng.
4.CƠ HỘI CHO SABECO.
Thị trường đồ uống Việt Nam còn nhiều tiềm năng. Với 90 triệu dân, trong đó có 33 triệu người ở độ tuổi (từ 20 - 40) có tỷ lệ tiêu thụ bia, rượu, nước giải khát nhiều nhất. Trong đó thị trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do có sự chuyển dịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường bia bình dân sang thị trường trung cấp khi mức thu nhập tăng lên. Đây chính là một tiềm năng lớn để ngành đồ uống phát triển.
Với tốc độ phát triển bình quân 20%/năm (trong khi toàn ngành rượu - bia - nước giải khát là 11%), Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đang tiếp tục mở rộng thị phần trong nước, dự kiến sẽ phát triển trở thành thương hiệu mạnh ở thị trường Đông Nam Á.
V. CHIẾN LƯỢC
1.Chiến lược phát triển thương hiệu: (Kết hợp S-O).
Dù đã từng được bình chọn ở vị trí 54/72 tập đoàn sản xuất bia lớn nhất trong tổng số 1.200 nhà sản xuất bia trên toàn thế giới và thương hiệu SABECO thực sự trở thành thương hiệu truyền thống được người tiêu dùng yêu thích và là niềm tự hào của Việt Nam, nhưng Sabeco sẽ phải chấp nhận cuộc chơi rất khốc liệt để giành thị phần khi Việt Nam gia nhập WTO - thuế nhập khẩu mặt hàng bia giảm và các hãng giải khát nước ngoài tràn vào Việt Nam.
hiệu; đầu tư tài chính mạnh mẽ cho việc tổ chức sự kiện quảng cáo các sản phẩm của SABECO trên các phương tiện truyền thông.
mô hình thành công của những tập đoàn bia hàng đầu thế giới.
2.Chiến lược mở rộng phân phối và sản xuất: (Phối hợp W-O).
Triển khai xây dựng thêm nhà máy tại khu vực tiêu thụ để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí. Chú trọng đầu tư trang thiết bị hiện đại tại các nhà máy mới.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tiên tiến, đảm
bảo môi trường xanh sạch.
3.Chiến lược đa dang hoá sản phẩm tăng sức cạnh tranh: (Phối hợp S-T)
họ nhắc đến bia VN là phải có 333… đây không chỉ là niềm tự hào của công ty mà là niềm tự hào của dân tộc VN.
Muốn tăng sức cạnh tranh, điều không thể thiếu là sản phẩm phải có bản sắc riêng, khác biệt, phải đi trước các sản phẩm cùng loại khác.
4. Chiến lược giữ vững và phát triển thị phần. (Phối hợp T-W)
được bản sắc riêng nên giữ vững thị phần. Đồng thời kết hợp với việc mở của giá nguyên vật liệu rẽ có thể là cơ hội để phát triển thị phần.
Chiến lược đề xuất là cạnh tranh về giá với các hãng khác để mở rộng và phát triển thị trường. Chất lượng với giá cả phải chăng.