Dựa trên những ựiều kiện nào mà đBSCL có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước?

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp - Luyện thi đại học môn Địa lý (Trang 37)

V. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

3/ Dựa trên những ựiều kiện nào mà đBSCL có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước?

Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, sản lượng bình quân ựạt 42 kg/người/năm. *Khai thác thủy sản:

-Sản lượng khai thác liên tục tăng, ựạt 1,79 triệu tấn (2005), trong ựó cá biển 1,36 triệu tấn.

-Tất cả các tỉnh giáp biển ựều ựẩy mạnh ựánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ. Dẫn ựầu là các tỉnh về sản lượng ựánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình định, Bình Thuận, Cà Maụ

*Nuôi trồng thủy sản:

-Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều, diện tắch mặt nước ựể nuôi trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong ựó đBSCL chiếm hơn 70%.

-Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh và thâm canh công nghiệp

- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, ựặc biệt ở đBSCL và đBSH, nhất là ở An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basạ

3/ Dựa trên những ựiều kiện nào mà đBSCL có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước? nước?

-Vùng có diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước.

-Diện tắch rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản. -đối tượng nuôi trồng ựa dạng: cá, tôm, các giống ựặc sảnẦ

-đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự năng ựộng của cơ chế thị trường.

-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển. -Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh ựều phát triển.

-Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước. -Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển.

-Chắnh sách khuyến ngư và ựẩy mạnh xuất khẩụ

-Chắnh sách khuyến ngư và ựẩy mạnh xuất khẩụ

- Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho ựông bào dân tộc ắt người + Bảo vệ các hồ thủy ựiện, thủy lợi

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ dụ - Sinh thái:

+ Chống xói mòn ựất

+ Bảo vệ các loài ựộng vật, thực vật quắ hiếm

+ điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn + đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng ựã bị suy thoái nhiều: Có 3 loại rừng:

-Rừng phòng hộ: gần 7 triệu ha, có tác dụng lớn ựối với việc ựiều hòa dòng chảy, chống lũ, chống xói mòn, ở ven biển miền Trung còn chắn cát baỵ

-Rừng ựặc dụng: bảo tồn ựộng thực vật quý hiếm, phát triển du lịch, cân bằng sinh tháiẦ -Rừng sản xuất: 5,4 triệu ha, tạo ra nhiều giá trị kinh tế.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp - Luyện thi đại học môn Địa lý (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)