NHƯ THẾ
NGHIÍM XUĐN TRÙ
lều lụp sụp của chợ cầu vă chiếc cầu tre nhỏ ngập nghềnh bắc từ Phú Đa sang Phú Lễ, chđn cầu sât ngay ngốc ngạo giă cạnh bờ sông, mùa thâng 3 hoa gạo đỏ rực như những đóm lửa soi xuống dòng sông xanh trong trôi lững lờ.
Tôi còn nhớ rõ, học sinh hồi ấy lă những thanh thiếu niín của câc xê: Hạ Bằng, Đồng trúc, Tđn xê, Bình Phú, Phùng xâ, Thạch xâ…. tập hợp về đđy. Mỗi xê chỉ có văi học sinh. Trường chỉ có 3 lớp với 5 thầy cô giâo, cơ sở vật chất nghỉo năn chỉ lă nhă tre vâch đất, băn ghế giản đơn bằng gỗ, thiết bị chẳng có gì. Thầy dạy chỉ truyền nhiệt huyết của mình bằng kinh nghiệm của người đi trước để truyền dạy cho học sinh. Vì lă trường Phổ thông
hiện vừa học, vừa lăm bằng thực tế củng cố lý thuyết….Nhă trường có vườn ao câ, ruộng bỉo dđu… vậy mă thầy trò vẫn nhiệt tình hăng say dạy vă học. Trong huyện Thạch Thất lúc năy có 3 trường phổ thông nông nghiệp lă câc xê: Hương ngải, Canh nậu vă Cần Kiệm vă một số xê có trường Phổ thông cấp II. Tôi nhớ nhất lă những buổi xđy dựng trường, sâng học trín lớp chiều lao động lăm vườn, chúng tôi từ xê khâc đi bộ từ Bình Phú vă Phùng Xâ văo nín ở lại trưa, trong túi sâch bạn năo cũng có 1 nắm cơm với gói muối vừng. Sau buổi học trín lớp văo buổi sâng, chúng tôi nghỉ ăn cơm trưa ngay tại ngôi chùa cũ của lăng, cơm song chẳng ai ngủ mă văo xóm chơi, câc cụ giă như đê thănh lệ dănh cho chúng tôi khi thì mươi quả tâo chín khi thì củ khoai
luộc, đến chiều chúng tôi lao động tới khi mặt trời gần sât đỉnh núi phía tđy thì mới về. Tôi học một năm học ở đđy rồi chuyển ra trường xê năm học 1964-1965 tôi học song lớp 7 thâng 10 năm 1965 vă xin văo trường sư phạm cấp 2 thường tín.
Năm 1968 tôi đê lăm một thầy giâo giảng văn tại huyện Chương Mỹ- Hă Tđy ( sau năy tôi vừa gi- ảng dạy vừa học để được bằng cử nhđn Ngữ Văn như bđy giờ). Suốt thời gian xa trường tôi vẫn thường theo dõi những bước đi lín của trường. Được biết theo chủ trương của ngănh hệ phổ thông nông nghiệp lại chuyển thănh trường phổ thông cấp 2, vậy lă trường lại đồng hănh cùng cả nước thực hiện đăo tạo thế hệ trẻ theo mục tiíu đăo tạo. Trường lớp được mở rộng, số học sinh tăng gấp nhiều lần khi thănh lập, văo thập niín 70 của thế kỷ XX trường đê chuyển lín sườn đồi Núi Nứa - đến 1990 lại chuyển về vị trí hiện nay. Nhìn lại gần 50 qua trường THCS Cần Kiệm đê nhiều thay đổi. Từ việc đổi tín: Phổ thông cấp II nông nghiệp, Phổ thông cấp 2, trường phổ thông cơ sở, phổ thông cơ sở 2 vă THCS như hiện nay. Tuy nhiín có đổi thay nhưng xu hướng chung vẫn lă phât triển. Phât triển về cơ sở vật chất, về quy mô trường lớp, về chất lượng giâo dục. Đâng tự hăo lă: Từ mâi trường năy đê có biết bao thế hệ học sinh ra đời, nhiều người đê có vị trí cao trong quđn đội, trong câc ngănh kinh tế, trong câc cơ quan nhă nước vă cũng nhiều học sinh đê trở thănh thầy, cô giâo, những nhă quản lý giâo dục câc cấp trong đó có tôi. Duyín nợ với trường với mảnh đất năy, sau nhiều năm giảng dạy ở câc nơi tôi lại được về Cần Kiệm, nhưng khi về với tư thế của người quản lý giâo dục – Phó hiệu trưởng phụ trâch chuyín môn cho tới khi nghỉ hưu 2006. Tôi rất phấn khởi, tự hăo về truyền thống của trường, một chặng đường dăi gần nửa thế kỷ qua, tôi cũng lă một nhđn chứng, cùng góp phần nhỏ bĩ trong sự phât triển của mâi trường thđn yíu năy. Bước sang thế kỷ XXI, kỷ nguyín mă tri thức nhđn loại phât triển như vũ bêo, vị thế của đất nước đê ở vị trí cao của khu vực, sự hội nhập Quốc tế ngăy căng sđu rộng. Điều đó đặt cho ngănh giâo dục trọng trâch mới. Ngănh giâo dục đang tích cực xđy dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Trường học thđn thiện – học sinh tích cực. Lịch sử đất nước vă quí
hương Cần Kiệm đê bước sang trang mới, hănh trang vươn tới đỉnh cao của những ước mơ của trường Cần Kiệm đó lă “ Chiếc dđy truyền thống của quí hương anh hùng trong câch mạng”, truyền thống của trường xđy đắp gần nửa thế kỷ qua. Tôi cũng tự hăo gần 40 năm công tâc trong ngănh giâo dục đê có hơn mười năm gắn bó với mảnh đất năy. Tôi vừa lă học sinh cũ của trường vă cũng lă người thầy giâo có gần 10 năm xđy đắp truyền thống của trường. Hôm nay, đứng trước cơ ngơi bề thế khanh trang, với quy mô gần 500 học sinh, gần 40 cân bộ, giâo viín, nhđn viín, cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi, câc thầy cô giâo 100% đạt chuẩn vă 60% trín chuẩn, nhiều thầy cô có bằng đại học, với nỗ lực của thầy vă trò trong nhiều năm qua số lượng học sinh giỏi năm sau cao hơn năm trước, thầy cô giâo đạt giâo viín giỏi ngăy một nhiều, cơ sở vật chất ngăy hoăn thiện. Đến nay nhă nước đê công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Niềm tự hăo đó không của riíng ai. Có được thănh tích vă cơ ngơi như vậy lă do chủ trương của Đảng vă của ngănh GD – Trực tiếp lă sự quan tđm của Đảng, Chính quyền địa phương, của câc tổ chức kinh tế, xê hội, của nhđn dđn Cần Kiệm, sự phấn đấu không ngừng của câc thế hệ thầy vă trò của nhă trường. Với chiều dăy truyền thống của nhă trường, đứng trước vận mệnh mới của quí hương Đất nước đòi hỏi mọi người phấn đấu cao hơn để đâp ứng được yíu cầu mới của câch mạng để tô đậm thím truyền thống của nhă trường. Tôi hoăn toăn tin tưởng trường Cần Kiệm sẽ có nhiều hứa hẹn trong quâ trình đi lín chiếm lĩnh đỉnh cao của tri thức văo tốp hăng đầu của ngănh giâo dục Thạch Thất – Hă Nội.
Cần Kiệm có một mâi trường như thế, một ngôi trường đê có chiều dăy của truyền thống trong suốt nửa thế kỷ qua. Truyền thống ấy được kết hợp tổng hòa của nhiều nguồn sức mạnh của nhiều thế hệ, thầy trò…. Lại được đặt trín miền quí kiín cường câch mạng nhất định nhă trường sẽ lăm tròn trọng trâch của Đảng vă nhđn dđn giao phó.
Trải qua 33 năm công tâc trong ngănh giâo dục, hơn 22 năm công tâc tại xê nhă, lớp lớp học sinh ra trường, nay nhiều em đê trưởng thănh. Tôi rất tự hăo mình đóng góp một phần nhỏ về đăo tạo những nhđn tăi cho đất nước, cho quí hương.
Hôm nay rất vinh dự được trở về trường dự hội thảo chuẩn bị đón nhận trường chuẩn Quốc gia. Đđy lă sự nỗ lực không ngừng của chính quyền địa phương, nhđn dđn xê Cần Kiệm, đặc biệt lă sự nỗ lực của thầy vă trò trong nhă trường.Tự hăo về những thănh tích mă nhă trường đê đạt được, nhìn lại quâ khứ thời gian tôi công tâc biết bao kỷ niệm sđu sắc vui có, buồn có đọng lại trong tđm trí tôi. Những kỷ niệm đó lăm tôi khó quín.
Năm 1988 tôi được bổ nhiệm hiệu phó thay cô Mỹ Trang về Hă Nội học. Thời gian hiệu phó vừa quản lý chuyín môn, vừa giảng dạy, có tuần lín tới hơn 20 tiết. Giâo viín nghỉ ốm đột xuất không phđn công kịp, bản thđn lại phải văo lớp dạy thay.
Năm 1990 trường THCS được chuyển về khu mới nhưng vẫn chung CSVC với câc lớp Tiểu học, sâng THCS học, chiều câc lớp Tiểu học, không đủ phòng học một ca nín 2 lớp vẫn học trín núi Nứa. Giâo viín đi xe đạp nhanh từ khu Phú Đa lín khu Núi Nứa để kịp chuyển tiết, thật lă vất vả phải leo
dốc cổng trường. Đặc biệt thâng 10-1993 một căn bệnh hiểm nghỉo đê đến với tôi “ung thư di căn” tưởng chừng tính mạng không qua khỏi nhưng được sự quan tđm của nhă trường, đội ngũ giâo viín đê giúp tôi về vật chất lẫn tinh thần, tôi đê chống trọi được bệnh tật đê vượt lín chính mình để công tâc tốt. Nhiều năm đạt danh hiệu giâo viín dạy giỏi cấp trường, lao động Tiín tiến.
Năm 1996 do sức khỏe yếu tôi xin nghỉ hiệu phó, trở lại trực tiếp giảng dạy cho đến năm 2007 về hưu. Hôm nay 22 năm công tâc tại xê nhă, biết bao kỷ niệm khi chia tay về nghỉ hưu tôi vô cùng xúc động nói không nín lời nước mắt cử trăo ra, lưu luyến không muốn xa măi trường thđn yíu, xa đồng nghiệp, xa học sinh thđn yíu, muốn ở lại để giảng dạy, để được cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp giâo dục của xê nhă. Tuy lă một giâo viín đê nghỉ hưu, nhưng tôi vẫn thường xuyín theo dõi bước phât triển của nhă trường. Giờ đđy đội ngũ giâo viín trẻ được giảng dạy dưới mâi trường khang trang xanh, sạch, đẹp, đầy đủ tiện nghi, đủ câc phòng bộ môn…vì vậy tôi mong muốn câc bạn đồng nghiệp hêy đem hết sức mình, không ngừng học hỏi, nỗ lực dạy tốt “ thầy có giỏi mới có trò giỏi” phấn đấu không ngừng để giữ vững “ trường chuẩn Quốc gia” xứng đâng với lòng mong mỏi của Đảng vă nhđn dđn xê Cần Kiệm.